Mã tài liệu: 233721
Số trang: 14
Định dạng: doc
Dung lượng file: 104 Kb
Chuyên mục: Luật
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN
1. Các khái niệm
2. Các nguyên tắc về phân định biển được áp dụng trong trường hợp Việt Nam
3. Các phương pháp phân định biển
II. THỰC TIỄN PHÂN ĐỊNH CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC
1. Với Campuchia
2. Với Trung Quốc
III. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI VỀ PHÂN ĐỊNH CHỦ QUYỀN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1. Những vấn đề còn tồn tại về phân định chủ quyền biển
2. Một số kiến nghị
C. KẾT LUẬN
A. LỜI MỞ ĐẦU
Nước ta có bờ biển dài 3.260 km và diện tích các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền rộng hơn 1 triệu km2. Vùng biển nước ta có vị trí quan trọng về an ninh - quốc phòng và nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế biển. Trong năm nay, biển, đảo và đặc biệt vấn đề phân định các vùng biển thuộc chủ quyền giữa Việt Nam với các nước đã trở thành chủ đề được quan tâm ở trong nước, nhất là khi tình hình biển Đông đang “nóng lên” trước các hoạt động ngày càng mạnh bạo của hải quân Trung Quốc.
Vậy, vấn đề phân định này đã được giải quyết như thế nào? Còn tồn tại vấn đề gì? Bài viết sau của em sẽ tập trung nghiên cứu những nội dung quan trọng này.
B. NỘI DUNG
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN
1. Các khái niệm
1.1. Chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị, pháp lý của quốc gia bao gồm hai nội dung là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ chủa mình và quyền độc lập của quốc gia khi tham gia vào quan hệ quốc tế. Lãnh thổ quốc gia được giới hạn bởi đường biên giới quốc gia.
1.2. Chủ quyền trên biển của quốc gia: Chủ quyền trên biển là quyền tối cao của quốc gia đối với vùng biển nằm bên trong đường biên giới quốc gia trên biển bao gồm vùng nội thủy và vùng lãnh hải. Đường biên giới quốc gia trên biển được xác định là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải mà mỗi điểm ở trên đường đó cách điểm gần nhất của đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng lãnh hải. Đường biên giới quốc gia trên biển của nước CHXHCN Việt Nam được xác định là đường ranh giới phía ngoài của lãnh hải mà mỗi điểm ở trên đường đó cách điểm gần nhất của đường cơ sở một khoảng cách bằng 12 hải lý
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 442
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 622
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 17