Tìm tài liệu

Nguyen ly cua viec bo hay giu hinh phat tu hinh

Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình

Upload bởi: nganhang1990

Mã tài liệu: 229461

Số trang: 4

Định dạng: doc

Dung lượng file: 59 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

ĐẶT VẤN ĐỀ

[FONT=Times New Roman]Gần đây, vấn đề sửa đổi Bộ luật Hình sự đang thu hút sự quan tâm của các học giả. Một trong những ý kiến được nhiều người quan tâm là hình phạt tử hình. Tuy nhiên, các ý kiến chỉ tập trung nêu ra vấn đề bỏ hình phạt tử hình đối với tội nọ, giữ lại đối với tội kia mà chưa đưa ra một nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình.

[FONT=Times New Roman]Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam, hình phạt tử hình được áp dụng đối với những người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng (Điều 35). Nguyên lý bỏ/giữ hình phạt tử hình xuất phát từ bản chất của hình phạt tử hình. Thực chất, hình phạt tử hình là sự tước đoạt sinh mạng của người phạm tội một cách hợp pháp. Đối tượng bị áp dụng loại hình phạt này là người phạm một tội đặc biệt nghiêm trọng theo hình luật. Chủ thể áp dụng là Nhà nước. Nói cách khác, hình phạt từ hình là việc Nhà nước có quyền chấm dứt sự sống của một người phạm tội một cách hợp pháp.

[FONT=Times New Roman]Tính chính đáng của việc tử hình

[FONT=Times New Roman]Những nước chủ trương xóa bỏ hoàn toàn hình phạt tử hình có viện dẫn đến một quyền căn bản được tuyên bố long trọng trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người là quyền sống (Điều 3). Người ta cho rằng, hình phạt tử hình xâm phạm đến quyền sống của con người.

[FONT=Times New Roman]Tuy nhiên, trong một Nhà nước dân chủ văn minh, tính hợp pháp trong hành vi của Nhà nước phải đi liền với tính chính đáng. Đặt ra pháp luật một cách độc tài rồi thi hành một cách độc tài pháp luật đó, thì hợp pháp nhưng không chính đáng. Tính chính đáng phải là cơ sở cho tính hợp pháp. Tính chính đáng được hiểu là tính phù hợp với chính nghĩa chung của loài người, hợp với luật tự nhiên, xu hướng chung, ước vọng chung của cộng đồng nhân loại. Hình phạt tử hình cũng phải có tính chính đáng chứ không giản đơn chỉ là hợp pháp. Việc Nhà nước có quyền tử hình một người phạm tội không chỉ có nghĩa là phù hợp với Bộ luật hình sự do Nhà nước ban hành, mà còn phải được lý giải phù hợp với chính nghĩa chung của loài người. Việc Nhà nước tử hình một phạm nhân chỉ có thể chính đáng khi Nhà nước hướng đến một gia trị cao hơn cả mạng sống con người.

[FONT=Times New Roman]Các học giả Mireille Delmas và Marty đã giải thích quyền sống không phải là một quyền thượng đỉnh của hệ thống các quyền con người vì lẽ: “Hết thảy các văn bản đều chấp nhận hành vi giết người trong cuộc chiến hay trong trường hợp phòng vệ chính đáng, lại có một số văn bản lại còn thừa nhận cả án tử hình nữa.” Các học giả này cho rằng, có một thứ quyền tuyệt đối mà Nhà nước không thể xâm phạm ngay cả trong trường hợp chiến tranh và nguy cơ đe dọa hiểm nghèo: “Đó là thứ quyền mà người ta xác lập bằng sự nghiêm cấm: nghiêm cấm nhục hình, hành hạ và mọi hành vi vô nhân đạo hay ngược đãi tổn thương phẩm giá, nghiêm cấm chiếm hữu nô lệ. Nói cách khác, chỉ có một quyền được tuyệt đối bảo vệ, đó là quyền được tôn trọng phẩm giá hiểu theo nghĩa mạnh nhất của chữ này: phẩm giá của đại gia đình nhân loại. Có thể giết nhau trong tình thế chiến tranh, song quyết không được sử dụng nhục hình. Lý do có lẽ là cái chết chỉ gây tổn thất cho cá nhân và đương nhiên cho thân nhân đương sự, còn nhục hình thì xúc phạm toàn thể loài người không kể những đương sự trực tiếp gánh chịu sự hành hạ.”

[FONT=Times New Roman][FONT="]Như vậy, phẩm giá con người còn cao hơn cả mạng sống con người. Quyền được tôn trọng phẩm giá ở một hệ cấp cao hơn cả quyền sống. Ngay Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người cũng có khuynh hướng thể hiện điều này. Quyền tự do và bình đẳng về nhân phẩm được đề cập ngay điều 1, trong khi quyền sống ở điều 3. Việc Nhà nước tử hình một phạm nhân chỉ có thể chính đáng khi hành vi này hướng tới một giá trị cao hơn quyền sống đó là phẩm giá con người. Tính chính đáng của Nhà nước trong việc thực thi hình phạt tử hình nằm ở chỗ, Nhà nước hướng đến việc bảo vệ phẩm giá con người - một giá trị được thừa nhận chung của nhân loạ

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình
  • Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình
  • Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình
  • Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Bài tập học kỳ Thi hành hình phạt tử hình

Upload: cherryblossom_121188

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 17

Khái niệm và phạm vi áp dụng hình phạt tử ...

Upload: team_1992

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 739
Lượt tải: 17

Phân loại các hình thức cho vay của TCTD ý ...

Upload: tranthanhvuunilever

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 377
Lượt tải: 16

Đặc điểm của hình phạt trong pháp luật phong ...

Upload: quachhuuducst

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 585
Lượt tải: 28

Nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả của việc ...

Upload: thuhangtmnh

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 369
Lượt tải: 16

BTHK luật hành chính Đánh giá về tính hợp lý ...

Upload: hungminha4

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 407
Lượt tải: 16

Cơ sở lý luận và thực tiến của việc thiết ...

Upload: nguyennghiemhoainam

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 448
Lượt tải: 16

So sánh sự khác nhau giữa hình thức bãi bỏ ...

Upload: son_123342

📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 4450
Lượt tải: 33

Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người ...

Upload: dangvule

📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 447
Lượt tải: 18

Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của người ...

Upload: basaubaychintambaychin

📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 463
Lượt tải: 17

Đặc điểm của hình phạt trong pháp luật phong ...

Upload: eku_giai_khat_chu

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 2080
Lượt tải: 31

Cá nhân hành chính các hình thức xử phạt ...

Upload: nguyenduy1358

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 525
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử ...

Upload: nganhang1990

📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 449
Lượt tải: 17

CHUYÊN MỤC

Luật
Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình ĐẶT VẤN ĐỀ [FONT=Times New Roman]Gần đây, vấn đề sửa đổi Bộ luật Hình sự đang thu hút sự quan tâm của các học giả. Một trong những ý kiến được nhiều người quan tâm là hình phạt tử hình. Tuy nhiên, các ý kiến chỉ tập trung nêu ra vấn đề bỏ hình phạt doc Đăng bởi
5 stars - 229461 reviews
Thông tin tài liệu 4 trang Đăng bởi: nganhang1990 - 03/08/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 03/08/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nguyên lý của việc bỏ hay giữ hình phạt tử hình