Mã tài liệu: 228495
Số trang: 8
Định dạng: doc
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT="] A. LỜI MỞ ĐẦU
[FONT="] Ngày nay khi giành được độc lập, xoá bỏ ách thống trị của thực dân phong kiến, lần đầu tiên quyền làm chủ của người dân nước ta đã được thừa nhận và quy định trong Hiến pháp 1946:" Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo". Kế thừa và phát triển các tư tưởng tiến bộ của bản Hiến pháp đầu tiên, các bản Hiến pháp tiếp theo của nước ta đều khẳng định:" Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân". Tuy nhiên nhân dân không thể trực tiếp thực hiện quyền lực Nhà nước mà phải bầu ra người đại diện cho mình để thực thi quyền lực Nhà nước, người đó là đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
[FONT="]Do đó trong bài viết của mình em xin làm rõ vấn đề về mối quan hệ giữa đại biêu Quốc hội và cử tri. Chính vì vậy, khi đề cập tới mối quan hệ giữa đại biểu Quốc hội và cử tri, trước hết chúng ta phải xác định đây là mối quan hệ hữu cơ, biện chứng giữa hai chủ thể: người đại diện quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước và người dân làm chủ, uỷ quyền cho người đại diện của mình trong cơ quan quyền lực Nhà nước
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 1144
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1645
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 783
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 18