Mã tài liệu: 117753
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 61 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Du lịch là một ngành công nghiệp ko khói,như một con gà đe trứng vàng và như một ngành xuất khẩu tại chỗ.Mặt khác du lịch còn được coi là 1 sản phẩm của văn hoá,1 công cụ để quảng bá đất nước,về địa phương và con người thông qua đó để hiểu về nhau gần gủi và thân thiện với nhau hơn.Mặc dù cách xa về mặt địa lí ngôn ngữ phong tục tập quán.
Như vậy du lịch còn được coi như đại sứ thiện chí như đại diện của nền ngoại giao nhân dân và giao lưu văn hoá giữa các dân tộc.
Du lịch còn giữ vị trí là một ngành kinh tế thậm chí là một ngành kinh tế mũi nhọn.Trên thế giới còn có những đất nước những lãnh thổ mà ở đó nguồn thu nhập chính là từ các hoạt động du lịch.Vậy du lịch có thể là ngành sống của đất nước cả dân tộc và hơn thế nữa no có thể đưa đất nước ấy,dân tộc ấy trở nên giàu có.
Mặt khác nhân loại cũng biết đến 1 đất nước một dân tộc một miền đất và những chủ nhân của đất nước mà chủ nhân cũng chính bằng con đường du lịch đang được mở rộng trên khắp thế giới.
Và du lịch dựa trên cơ sơ nào để tồn tại và phát triển,đaau là những nhân tố những thành quả tạo nên động lực để thúc đẩy du lịch?
Rõ ràng là vị trí địa lí,các điều kiện tự nhiên lịch sử phát triển của một miền đất,một nền văn minh…và đó chính là những tài nguyên tạo nên nội lực thúc đẩy ngành du lịch ấy phát triển.
Từ năm 1990 đến nay,nền du lịch Việt Nam đã có sự chuyển biến rõ rệt.Hằng trăm doang nghiệp du lịch trong đó có doang nghiệp lữ hành ra đời.Sở dĩ như vậy vì:
Thứ nhất:nhu cầu du lịch đến Việt Nam của người nước ngoàI được khơôI dậy bởi:tàI nguyên du lịch Việt Nam,đường lối đối ngoại mở cửa của nhà nước Việt Nam.
Nhu cầu của người Việt Nam đI du lịch trong nước và ra ngoàI nước cũng trở nên cấp bách bởi sự phát triển của ngành kinh tế,các mối quan hệ xã hội và mối quan hệ với người thân ở nước ngoài.
Thứ ba:cung du lịch ở giai đoạn này đã phát triển mạnh mẽ về cả lượng và chất.Thị trường người bán sản phẩm du lịch như:dịch vụ lưu trú ăn uống,vận chuyển ,tham quan ,giải trí Việt Nam ngày càng trở nên sôi động và cạnh tranh gay gắt.
Thứ tư:hiệu quả kinh tế của kinh doanh du lịch nói chung và lữ hành nói riêng là khá cao nên nhiều đơn vị cở sở kinh doanh đã đầu tư vốn để kinh doanh du lịch.
Về thị trường khách du lịch:Với lượng khách luôn duy trì với mức tăng trưởng cao với hai con số(trung bình trên 20%),khách quốc tế tơí Việt Nam năm 1990 la 25 nghìn lượt người số tăng hơn so với ban đầu là 14 nghìn lượt người(so sánh lượng khách của năm 2005 với lượng khách năm 1990)
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 1970
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 902
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 16