Mã tài liệu: 83635
Số trang: 109
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,091 Kb
Chuyên mục: Luật ngân hàng
Ngày nay sự bùng nổ về khoa học công nghệ cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã làm cho cuộc sống của con người được nâng cao do đó nhu cầu của con người cũng trở nên phong phú hơn. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển và trở thành một nhu cầu có ý nghĩa, tác động ngày càng tăng đối với con người.
Theo đánh giá của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO): du lịch đã trở thành một hiện tượng quan trọng nhất của đời sống hiện đại, hiện là ngành kinh tế có mức tăng trưởng rất nhanh và có nguồn thu nhập cao trên thế giới. Tại Việt Nam trong hơn một thập kỷ qua, du lịch Việt Nam đã đạt được những bước phát triển mạnh mẽ dưới tác động của các chính sách phát triển kinh tế, hội nhập với thế giới của Đảng và Nhà nước cùng tiềm năng du lịch phong phú và sự an toàn của môi trường xã hội. Hoạt động du lịch phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, mang tính chất bùng nổ, đem lại không ít tác động tích cực như tăng thu ngân sách, tạo ra nguồn ngoại tệ lớn góp phần tăng trưởng kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động từ đó hạn chế các vấn đề tiêu cực trong xã hội. Hoạt động du lịch còn là chất xúc tác cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế như giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thúc đẩy các nghề thủ công truyền thống phát triển...hệ thống cơ sở hạ tầng được nâng cấp, xây dựng cùng với sự phát triển của du lịch. Theo dự báo, đến năm 2010 tổng số khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 6 triệu lượt khách, thu nhập từ khách du lịch quốc tế đạt 3,6 tỷ USD.
Trong bối cảnh như vậy, tỉnh Hà Tây với vị trí là một tỉnh cửa ngõ thủ đô Hà Nội, đứng trước cơ hội thuận lợi để có thể khai thác tối đa tiềm năng du lịch của mình để thu hút khách du lịch quốc tế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế địa phương, tạo thành động lực góp phần chuyển dịch cơ cấu, thúc đẩy các ngành kinh tế liên quan phát triển, tạo thêm công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong lĩnh vực du lịch
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý của sở du lịch hà tây đối với khu du lịch CHÙA THẦY
Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 814
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 484
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 728
⬇ Lượt tải: 21