Mã tài liệu: 86264
Số trang: 172
Định dạng: docx
Dung lượng file: 378 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Từ khi x• hội loài người phân chia thành giai cấp thì công bằng x• hội (CBXH) luôn là khát vọng và mục tiêu tranh đấu của con người. Ngày nay, giá trị thời đại của vấn đề này càng gia tăng cùng với tốc độ của tăng trưởng kinh tế, với sự phát triển của khoa học - công nghệ, với nhu cầu về quyền con người... và thật sự trở thành vấn đề có tính toàn cầu. Không phải ngẫu nhiên mà trong những thập kỷ gần đây, CBXH trở thành một tiêu chí, điều kiện khi tiếp cận các khái niệm "phát triển bền vững" và "tiến bộ x• hội". Với ý nghĩa đó, CBXH đang và sẽ là một thách thức lớn trên con đường phát triển của mỗi quốc gia trong thiên niên kỷ thứ ba.
ở Việt Nam hiện nay, đảm bảo CBXH trở thành một nhu cầu bức thiết, là điều kiện cho sự thành công của công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước. Sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa x• hội (CNXH) của dân tộc càng khẳng định vai trò to lớn của CBXH không chỉ với tư cách là động lực mà còn là một mục tiêu của nó - x• hội công bằng, dân chủ, văn minh. Quan điểm kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và CBXH được Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) chính là cách đặt vấn đề xuất phát từ nhu cầu cấp bách nói trên.
Đảm bảo CBXH là một chính sách lớn, đòi hỏi phải có chiến lược và những bước đi phù hợp, có sự tham gia của nhiều phương tiện như kinh tế, chính trị, văn hóa, đạo đức, pháp luật với những phương thức và hiệu quả đảm bảo khác nhau. Tuy nhiên, pháp luật luôn có vai trò đặc biệt và không thể thay thế trong việc đảm bảo CBXH. Vai trò đó có được không chỉ nhờ vào những mối liên hệ mật thiết giữa pháp luật với CBXH mà còn thông qua các hình thức, phạm vi và các thuộc tính vốn có của nó. Vì vậy, trong điều kiện hiện nay, nâng cao vai trò đảm bảo CBXH của pháp luật trở thành một đòi hỏi cấp bách trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Mặc dầu vậy, đây lại là lĩnh vực khá mới mẻ và chưa được quan tâm nhiều trong hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý cũng như trong hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật, trong ý thức pháp luật của công dân ở nước ta. Rất nhiều vấn đề cơ bản từ nó, cần được nhận thức và giải quyết thấu đáo cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Chẳng hạn, khái niệm CBXH và những đặc trưng, điều kiện thực hiện nó? Những cơ sở để khẳng định và đánh giá vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH? Thực trạng đảm bảo CBXH bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay? Các quan điểm và giải pháp nâng cao vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo CBXH?... Mặt khác, thực trạng đảm bảo CBXH bằng pháp luật ở Việt Nam hiện nay đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần được nhận thức đúng đắn và khắc phục có hiệu quả.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Công bằng xã hội và vai trò của pháp luật
Chương 2: Vai trò của pháp luật trong việc đảm bảo
Chương 3: Quan điểm chỉ đạo và các giải pháp chủ yếu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 143
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 666
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 879
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 807
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 246
👁 Lượt xem: 662
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 172
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 17