Tìm tài liệu

So sanh phap luat Viet Nam va Trung Quoc ve giai quyet tranh chap lao dong

So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động

Upload bởi: mt_teresa

Mã tài liệu: 138489

Số trang: 116

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Luật kinh tế

Info

Quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đó làm ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ lao động trong cỏc doanh nghiệp. Tại đó, quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động khụng cũn bị điều chỉnh bằng cỏc biện phỏp can thiệp hành chính như trước đây mà hoàn toàn do cỏc bờn tự thỏa thuận dựa trờn những quy định cú tớnh chất định khung của pháp luật lao động. Tuy nhiờn, chớnh bị chi phối bởi cỏc quy luật khỏch quan của kinh tế thị trường nờn mõu thuẫn về quyền và lợi ích giữa người sử dụng lao động và người lao động ngày càng thể hiện rừ nột, biểu hiện qua việc tranh chấp lao động liên tục gia tăng. Tính phức tạp của các tranh chấp lao động ngày càng cao, trong đó có nhiều vụ tranh chấp lao động đó chuyển thành đỡnh cụng.

Để điều chỉnh các quan hệ lao động và những tranh chấp phát sinh từ quan hệ đó, ngày 23/06/1994 Quốc hội đó thụng qua Bộ luật lao động. Tuy nhiên, trong quá trỡnh thực hiện, cỏc quy định của Bộ luật lao động đó bộc lộ nhiều điểm bất cập, chưa thực sự phù hợp với thực tiễn. Cho đến nay, Bộ luật lao động đó được Quốc hội sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2006 và năm 2007. Nhưng trên thực tế, Bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn thi hành các quy định về tranh chấp lao động vẫn chưa kịp thời đáp ứng yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động trong cỏc doanh nghiệp, số lượng các vụ tranh chấp lao động và đỡnh cụng vẫn tiếp tục gia tăng và ngày càng có xu hướng phức tạp.

Thực trạng trên đũi hỏi Nhà nước ta cần tiếp tục nghiờn cứu và hoàn thiện các quy định pháp luật về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động nhằm tạo khung phỏp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế và giải quyết một cách có hiệu quả các tranh chấp lao động và đỡnh cụng, gúp phần đảm bảo sự phát triển bỡnh ổn, hài hũa cỏc quan hệ lao động trong bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế thế giới. Đồng thời nhanh chóng kiện toàn hệ thống các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động. Để đạt mục tiêu đó, điều kiện tiên quyết là phải có hệ thống pháp luật quy định về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động hoàn chỉnh, phù hợp và có tính khả thi trong thực tiễn. Bên cạnh đó,

Kết cấu đề tài:

CHƯƠNG 1: Những vấn đề lý luận về giải quyết tranh chấp lao động và pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động

CHƯƠNG 2: Pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp lao động của việt nam và trung quốc

CHƯƠNG 3: Phương hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật việt nam về giải quyết tranh chấp lao động trên cơ sở vận dụng một số kinh nghiệm của trung quốc

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động
  • So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

So sánh pháp luật giải quyết tranh chấp lao ...

Upload: huong2tb

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 613
Lượt tải: 19

So sánh pháp luật giải quyết tranh chấp lao ...

Upload: khoa_tt_vn

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 625
Lượt tải: 18

Tranh chấp thương mại và giải quyết tranh ...

Upload: tranthuhangvn02

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 482
Lượt tải: 16

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật ...

Upload: ba2010ag

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 640
Lượt tải: 20

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động ...

Upload: titigon5608

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 558
Lượt tải: 17

Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động ...

Upload: dndttvn

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 524
Lượt tải: 18

Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương ...

Upload: jamesnguyen114

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 316
Lượt tải: 10

Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh ...

Upload: tusaohoa

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 570
Lượt tải: 18

Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh ...

Upload: congdongviet74

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 683
Lượt tải: 17

Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp ...

Upload: coito30

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 460
Lượt tải: 16

Giải quyết tranh chấp lao động

Upload: hoangminh1581975

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 540
Lượt tải: 16

Nâng cao vai trò của Công đoàn Việt Nam ...

Upload: yentckt77

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 527
Lượt tải: 18

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về ...

Upload: mt_teresa

📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 1274
Lượt tải: 23

CHUYÊN MỤC

Luật Luật kinh tế
So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động Quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đó làm ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ lao động trong cỏc doanh nghiệp. Tại đó, quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động khụng cũn docx Đăng bởi
5 stars - 138489 reviews
Thông tin tài liệu 116 trang Đăng bởi: mt_teresa - 01/05/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 01/05/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: So sánh pháp luật Việt Nam và Trung Quốc về giải quyết tranh chấp lao động