Mã tài liệu: 134532
Số trang: 56
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Xó hội và nhà nước Việt Nam nằm trong một tổng thể chung là một bộ phận của thế giới . Tất cả mọi hoạt động về kinh tế, chính trị, xó hội, văn hoá phải đáp ứng được đũi hỏi của xu hướng phát triển thế giới và phải phù hợp với quy luật khách quan . Trong thế giới ngày nay, toàn cầu hoá là một hiện tượng kinh tế thực tế ngày càng hiển hiện và lan toả, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu . Mọi nghiên cứu dự báo về kinh tế, chính trị… đều coi hiện tượng này là một căn cứ quan trọng để nghiên cứu dự báo .
Cùng với cuộc cách mạng khoa học – công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ đó làm cho cỏc quan hệ cộng đồng thế giới tiến đến một khuôn khổ toàn cầu, đặc biệt là các quan hệ về kinh tế . Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế chứa đựng các cơ hội, đồng thời cũng là thách thức ghê gớm đối với mọi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển . Vậy trong điều kiện như hiện nay thỡ phỏt triển kinh tế quyết định sự tồn tại của mỗi quốc gia .
Để các doanh nghiệp cố thể tự do hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nước và quốc tế trong điều kiện pháp lý cho phộp ( những chuẩn mực mà doanh nghiệp phải tuõn theovà ỏp dụng ) thỡ hệ thống phỏp luật Hợp Đồng Kinh Tế (HĐKT) ngày càng phải hoàn thiện vỡ những bản HĐKT là những minh chứng cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp .
Tháng 11/1986 ĐạI hội toàn quốc lần thứ VI đó khẳng định nội dung của công cuộc đổi mới cơ chế quản lý . Theo đó nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xó HộI Chủ Nghĩa (XHCN) . Trong cơ chế kinh tế mới, các doanh nghiệp như được “cởi trói”, tự do hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghị định 54/CP (10/3/1975) và các văn bản có liên quan đó được thay thế bằng pháp luật HĐKT(25/9/1989 HộI đồng nhà nước ban hành) và nghị định 17/HĐBT quy định chi tiết thi hành pháp luật HĐKT(16/1/1990ban hành), quyết định 18/HĐBT về ký kết và thực hiện HĐKT theo chỉ tiêu pháp lệnh .
Hơn 10 năm qua, có thể nói pháp luật HĐKT đó hoàn thành sứ mệnh của mỡnh. Nhưng đến giai đoạn hiện nay, trước xu thế toàn cầu hoá - hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới thỡ phỏp lệnh HĐKT đó bộc lộ nhiều điểm không phù hợp với quy luật khách quan, nhất là sau khi nhà nước ban hành bộ luật Dân Sự và luật Thương Mại.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Sự cần thiết của pháp luật Hợp Đồng Kinh Tế ở Việt Nam
Chương II: Pháp luật kinh tế hiện hành - Nội dung cơ bản - Những vấn đề tồn tại và những kiến nghị đề xuất
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 634
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16