Mã tài liệu: 34318
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file: 119 Kb
Chuyên mục: Luật kinh tế
Trong hoạt động kinh doanh nói chung, nếu việc phát sinh tranh chấp từ nhiều nguyên nhân khác nhau không thể tránh khỏi, thì việc giải quyết tranh chấp đó cũng là một yêu cầu cần thiết.
Trong một nền kinh tế, nói chung các quan hệ kinh doanh càng phong phú đa dạng thì sẽ phát sinh không ít mâu thuẫn bất đồng vì khi tham gia kinh doanh các bên đều mong muốn đạt lợi nhuận cao nhất về phía mình. ở Việt Nam, cơ chế thị trường đang diễn ra ngày càng sôi động. Chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa đang dẫn Việt Nam đến một sân chơi chung rộng lớn mà ở đó các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, không phân biệt lớn nhỏ… đều bắt tay hợp tác và cạnh tranh. Cơ chế này sẽ tạo ra cơ hội để Việt Nam đi lên phát triển song cũng sẽ không tránh khỏi những bất đồng, mâu thuẫn dẫn đến tranh chấp trong QHTM, đặt cho chúng ta yêu cầu bức thiết là phải đổi mới một cách sâu sắc toàn diện cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế cho phù hợp với tính chất phức tạp của quan hệ kinh tế trong tình hình hiện nay. Cơ chế đó một mặt phải giải quyết nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo quyền định đoạt của các bên tham gia tranh chấp đồng thời ít ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ.
Có rất nhiều hình thức giải quyết tranh chấp khác như, song có lẽ trọng tài là "sản phẩm" tất yếu của nền kinh tế thị trường, trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ chính nhu cầu của chính các thương gia, các doanh nghiệp. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, ý chí của các bên luôn được tôn trọng. Các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên, lựa chọn và xác định thủ tục trọng tài nhằm giải quyết có hiệu quả nhất tranh chấp mà ít tốn phí về mặt thời gian cũng như tài chính, và bảo vệ được bí mật kinh doanh của các bên.
Tuy vậy, để đưa tranh chấp ra giải quyết tại trọng tài, các bên phải thoả thuận trọng tài - đó là cơ sở pháp lý không thể thiếu để xác định thẩm quyền của trọng tài đối với một vụ tranh chấp. Việc nắm vững những vấn đề pháp lý cơ bản về thoả thuận trọng tài, từ đó vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết tranh chấp, góp phần giữ vững trật tự và ổn định xã hội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 837
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 506
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 683
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 621
⬇ Lượt tải: 16