Mã tài liệu: 128923
Số trang: 118
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Hợp đồng
Trong cuốn bản thảo Triết học (1844) Mác viết: “Con người tạo ra hoàn cảnh đến mức nào thì hoàn cảnh cũng tạo ra con người đến mức ấy”, qua đó ông khẳng định vai trò hoạt động cải biến xã hội vô cùng to lớn của con người cũng như những ảnh hưởng ngược trở lại của xã hội đang không ngừng biến động đối với bản thân con người. Tuy nhiên, xét về mặt vai trò thì Mác đồng thời chỉ rõ rằng: con người, bằng hoạt động lao động của mình, sáng tạo ra xã hội, tức là con người có sức tác động mạnh mẽ đối với sự phát triển của xã hội. Mặt khác, con người sống trong xã hội luôn hoạt động nhằm chiếm lĩnh những “cái” mà họ cho là có ý nghĩa đối với họ - những giá trị của xã hội. Những giá trị xã hội ấy không bất biến, tùy thời điểm, tùy hình thái kinh tế cũng như tùy thuộc vào thể chế xã hội mà con người sẽ lựa chọn những giá trị khác nhau. Do đó, việc con người lựa chọn những giá trị nào sẽ kéo theo phương hướng hoạt động sống của họ, đến lượt mình, những hoạt động này lại tác động trực tiếp tới sự phát triển của xã hội.
Ngày càng nhận thức rõ tư tưởng trên của Mác nên Đảng và Nhà nước ta những năm gần đây đã đặt con người vào vị trí trung tâm của các chiến lược phát triển xã hội. Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong giai đoạn xã hội Việt Nam đang thực hiện những bước chuyển toàn diện từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, một giai đoạn diễn ra nhiều biến động lớn về hệ giá trị của các tầng lớp, các lứa tuổi, các ngành nghề,… Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng cương lĩnh và chiến lược ổn định kinh tế - xã hội (1991 – 2000) trong đó đề ra mục tiêu: “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững. Đứng trước sự nghiệp cao cả đó, giáo dục nói chung và nhà trường sư phạm nói riêng phải nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kỳ mới, tạo ra những con người đủ sức và đủ tài để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”, “tăng cường đầu tư vào phát triển con người thông qua phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ”.
kết cấu của đề tài:
chương 1: cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu định hướng giá trị của học sinh lớplớp 5 người dân tộc thiểu số tại đắk lắk
chương 2:tiến trình và phương pháp nghiên cứu
chương 3:kết quả nghiên cứu định hướng giá trị của học sinh lớp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 710
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 802
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 3822
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 131
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 673
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 16