Mã tài liệu: 257968
Số trang: 13
Định dạng: doc
Dung lượng file: 140 Kb
Chuyên mục: Luật
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Tập trung kinh tế là hiện tượng thuộc về quyền tự do của các doanh nghiệp, theo các nguyên lý của kinh tế thị trường mà ở đó quyền tự do khế ước, tự do lập hội . được pháp luật thừa nhận và đảm bảo thực hiện. Điều này, ở nước ta được ghi nhận trong Bộ luật Dân sự và trong Luật Doanh nghiệp. Tuy nhiên, tự do suy cho cùng cũng chỉ là “nhận thức được quy luật”, hay nói khác đi, tự do nào cũng cần có giới hạn. Tiếng gọi của lợi nhuận nhiều khi đã làm cho các doanh nghiệp vô tình hay cố ý vượt qua biên giới của quyền tự do đó. Và vào điểm giới hạn đó, pháp luật cạnh tranh xuất hiện và như thế, tính chất và mục đích của pháp luật cạnh tranh là khác hẳn với pháp luật dân sự, thương mại, doanh nghiệp - những pháp luật tạo tiền đề của tự do để tăng cường, gia tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp còn pháp luật cạnh tranh thì không. Pháp luật cạnh tranh chỉ đảm bảo cho các doanh nghiệp sử dụng đến tận cùng những khả năng sẵn có của mình bằng những phương thức chân chính. Với những quy định như thế thì tập trung kinh tế để lại những hậu quả pháp lý nhất định. Vậy hậu quả pháp lý đó là gì? Em xin chọn để tài “Hậu quả pháp lý của việc thực hiện tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh 2004” để làm bài tập lớn học kì. Do thời gian có hạn và kiến thức chưa sâu sắc nên bài làm của em còn nhiều thiếu sót. Em rất miong được các thầy cô trong tổ bộ môn chỉ dạy them để em hoàn thiện bài làm của mình.
A. ĐẶT VẤN ĐỀ.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I. Một số vấn đề lý luận chung về tập trung kinh tế.
1. Khái niệm tập trung kinh tế.
2. Đặc điểm pháp lý của tập trung kinh tế.
II. Hậu quả pháp lý của tập trung kinh tế.
1. Các trường hợp tập trung kinh tế phải thông báo với cơ quan quản lý cạnh tranh trước khi thực hiện.
2. Các trường hợp tập trung kinh tế bị cấm.
3. Trường hợp miễn trừ đối với tập trung kinh tế bị cấm.
4. Hình thức xử lý vi phạm pháp luật về tập trung kinh tế.
a. Hình thức xử phạt đối với hành vi tiến hành tập trung kinh tế thuộc trường hợp bị cấm.
b. Hình thức xử phạt đối với hành vi tiến hành tập trung kinh tế mà không thông báo.
C. KẾT THÚC VẤN ĐỀ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 893
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1127
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 1225
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 18