Mã tài liệu: 256985
Số trang: 60
Định dạng: doc
Dung lượng file: 420 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI NÓI ĐẦU
[TABLE="align: left"]
[TD="align: left"]T
rải qua hơn sáu mươi năm kể từ khi ra đời, vị trí của HĐND các cấp trong hệ thống tổ chức bộ máy Nhà nước ngày càng được khẳng định. Trong bộ máy Nhà nước, HĐND vừa là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, vừa là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương. Vì vậy, xây dựng HĐND các cấp có thực quyền để đảm đương đầy đủ vai trò, trách nhiệm của mình là một yêu cầu bức xúc hiện nay.
HĐND có ba chức năng đó là: quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương; bảo đảm thực hiện các quy định và quyết định của các cơ quan Nhà nước cấp trên và trung ương ở địa phương; chức năng giám sát việc tuân theo pháp luật ở địa phương. Trong ba chức năng đó, giám sát có một vị trí, vai trò rất quan trọng đảm bảo cho HĐND thực sự là cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, thực hiện đúng nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Thực hiện tốt chức năng giám sát là một trong những yêu cầu cơ bản để nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND. Điều này đã được nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X “Nâng cao chất lượng của HĐND và UBND, bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vị được phân cấp. Phát huy vai trò giám sát của HĐND”.
Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 đã bổ sung thêm một chương mới quy định một cách toàn diện và có hệ thống chức năng giám sát của HĐND. Từ khi Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 có hiệu lực pháp luật, hoạt động giám sát của HĐND có nhiều chuyển biến rõ rệt. Hàng năm, xây dựng được chương trình kế hoạch giám sát, tổ chức các Đoàn giám sát khi cần thiết, trong thực hiện giám sát có sự phối hợp với các cấp, các ngành Do đó, đã đưa lại nhiều kết quả khả quan, bước đầu khắc phục tính hình thức trong hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động giám sát nói riêng.
Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động giám sát của HĐND còn nhiều hạn chế. Ví dụ như việc xây dựng chương trình, cách thức tổ chức giám sát chưa thực sự khoa học, các kết luận giám sát thường chung chung, thiếu kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kết luận đó nên vẫn còn hiện tượng sau giám sát lại đâu vào đó, kỹ năng giám sát của đại biểu HĐND còn thấp Cho nên hoạt động giám sát của HĐND cho tới nay vẫn còn nhiều vấn đề bỏ ngỏ, đáng bàn. Xuất phát từ những yêu cầu bức xúc về lý luận và thực tiễn nêu trên em xin chọn đề tài: “Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành”. Trong quá trình nghiên cứu nội dung của đề tài, trên cơ sở tham khảo có chọn lọc, em xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND trong giai đoạn hiện nay.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN . 3
1.1 Vị trí, tính chất và chức năng của Hội đồng nhân dân. 3
1.2 Khái niệm giám sát và đặc điểm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. 6
1.2.1 Khái niệm giám sát 6
1.2.2 Đặc điểm hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. 8
1.3 Mục đích của hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. 14
1.4 Khái quát về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân trong lịch sử lập pháp Việt Nam. 16
1.4.1 Hiến pháp năm 1946. 16
1.4.2 Hiến pháp năm 1959. 17
1.4.3 Hiến pháp năm 1980. 18
1.4.4 Hiến pháp năm 1992. 19
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH . 21
2.1. Những quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. 21
2.2. Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. 23
2.2.1 Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tại kỳ họp. 23
2.2.2 Hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân. 29
2.2.3 Hoạt động giám sát của các Ban của Hội đồng nhân dân. 32
2.2.4 Hoạt động giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân. 35
2.3 Nguyên nhân hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đông nhân dân. 40
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 47
3.1 Tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp lý về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân. 47
3.2 Nâng cao năng lực các chủ thể thực hiện chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân. 49
3.2.1. Nâng cao năng lực của đại biểu Hội đồng nhân dân. 49
3.2.2 Nâng cao năng lực giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân. 51
3.2.3 Nâng cao năng lực giám sát của các Ban của Hội đông nhân dân. 52
3.3 Nâng cao chất lượng thực hiện các hình thức giám sát của Hội đồng nhân dân. 53
3.3.1 Nâng cao chất lượng xem xét báo cáo. 53
3.3.2 Nâng cao chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn. 54
3.3.3 Đổi mới hình thức tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của các Đoàn đi giám sát tại địa phương. 57
3.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho Hội đồng nhân dân trong hoạt động giám sát. 58
KẾT LUẬN . 6
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 797
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 676
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 5339
⬇ Lượt tải: 33
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 638
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16