Tìm tài liệu

Hoan canh ra doi cua tu tuong lap hien va su tac dong cua no toi noi dung va tinh chat cua cac ban Hien phap Viet Nam

Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam

Upload bởi: mbbank77

Mã tài liệu: 226956

Số trang: 15

Định dạng: doc

Dung lượng file: 66 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

[FONT=Times New Roman]Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, có vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh toàn bộ đời sống xã hội. Mỗi một bản hiến pháp ra đời trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể mang theo dấu ấn đặc thù của mỗi quốc gia. Lịch sử lập hiến Việt Nam đã trải qua những bước ngoặt to lớn cùng với sự ra đời của các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001. Nó đánh dấu bước phát triển trong lịch sử lập hiến Việt Nam cũng như sự tác động của hoàn cảnh lịch sử tới nội dung và tính chất của các bản hiến pháp.

Trước cách mạng tháng 8/ 1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với chính thể quân chủ chuyên chế, nhưng thực chất là bộ máy tay sai của thực dân Pháp. Bởi vậy, nước ta là một nước thuộc địa không có hiến pháp.

Tuy nhiên, do ảnh hưởng tư tưởng cách mạng của các nước trên thế giới trong giới trí thức Việt Nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến. Có hai khuynh hướng chính trị chủ yếu trong thời gian này. khuynh hướng thứ nhất của Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh và Bùi Quang Chiêu chủ trương xây dựng Nhà nước quân chủ lập hiến trong sự thừa nhận sự bảo hộ của Chính phủ Pháp. khuynh hướng thứ hai của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc chủ trương giành độc lập, tự do cho dân tộc sau đó xây dựng hiến pháp của nhà nước độc lập vì không có độc lập, tự do thì không thể có hiến pháp thực sự. Đây cũng là khuynh hướng tiến bộ và đúng đắn nhất. Bằng những hoạt động tích cực Nguyễn Ái Quốc đã cụ thể hoá tư tưởng lập hiến của mình và tư tưởng ấy được thể hiện trong hiến pháp 1946 – hiến pháp đầu tiên của nước nhà.

1/ Hoàn cảnh ra đời và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất hiến pháp 1946.

Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Một ngày sau đó, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ Hồ Chủ tịch đã đề ra sáu nhiệm vụ cấp bách, một trong những nhiệm vụ đó là: “chúng ta phải có một bản hiến pháp dân chủ”.

Ngày 9/11/1946, sau một thời gian dài làm việc, Quốc hội đã thông qua bản hiến pháp đầu tiên với 240 phiếu thuận, 2 phiếu trống.

Vào thời điểm Quốc hội thông qua hiến pháp, thực dân Pháp đã phản bội các hiệp định đã kí kết với Chính phủ ta, chúng không ngừng khiêu khích và tấn công chúng ta bằng vũ lực, hòng lặp lại ách thống trị của chúng tại Việt Nam. Do hoàn cảnh chiến tranh mà hiến pháp 1946 không được chính thức công bố. Tuy nhiên Chính phủ dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ban thường vụ Quốc hội luôn luôn dựa vào tinh thần và nội dung của Hiến pháp 1946 để điều hành mọi hoạt động của Nhà nước. Với hoàn cảnh lịch sử như vậy, nội dung và tính chất của Hiến pháp 1946 mang những đặc thù riêng.

Hiến pháp 1946 bao gồm 70 điều chia làm 7 chương. Do đất nước có chiến tranh nên lời nói đầu của bản hiến pháp xác định nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là: bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn, kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân tộc. Đồng thời xác định ba nguyên tắc cơ bản của hiến pháp là: đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, trai gái, giai cấp, tôn giáo; đảm bảo các quyền tự do dân chủ; thực hiện chính quyền mạnh mẽ của toàn dân. Toàn bộ 7 chương của hiến pháp đều được xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản, chính ba nguyên tắc này đã thể hiện ba đặc điểm cơ bản của Hiến pháp năm 1946: dân tộc, dân chủ, nhân dân.

Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, hình thức nhà nước là hình thức cộng hoà. Nhà nước ta là nhà nước dân chủ nhân dân thể hiện sự phát triển của tư tưởng dân chủ, đề cao tính dân tộc của Nhà nước. Trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do khai sinh ra nhà nước dân chủ cộng hoà đã có sự đóng góp của bao giai tầng trong xã hội. Bởi thế Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên của ta là Nhà nước đoàn kết toàn dân không biệt giống nòi, trai gái, giàu nghèo, tôn giáo (Điều 1).

Tuân thủ nguyên tắc “ Đảm bảo các quyền tự do, dân chủ”, Hiến pháp 1946 rất chú trọng đến chế độ công dân (chương II). Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, nhân dân được đảm bảo các quyền tự do, dân chủ (Điều 70); quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 6,7); phụ nữ được ngang quyền với nam giới về mọi phương diện; công dân được hưởng các quyền bầu cử, ứng cử, có quyền bãi miễn các đại biểu do mình bầu ra khi họ không còn xứng đáng với danh hiệu đó nữa; quyền tư hữu tài sản của công dân được bảo vệ

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam
  • Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự ...

Upload: congd98

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 456
Lượt tải: 16

Hoàn cảnh ra đời và sự tác động của nó tới ...

Upload: hunglunhunglun1234

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 385
Lượt tải: 16

Hoàn cảnh ra đời và sự tác động của nó tới ...

Upload: anhhuy_vu

📎
👁 Lượt xem: 325
Lượt tải: 16

Hoàn cảnh ra đời và sự tác động của nó tới ...

Upload: thovaco2

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 324
Lượt tải: 16

Những tiến bộ của pháp luật tư sản và sự ra ...

Upload: nucuoi_giovamay

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 353
Lượt tải: 19

Những tiến bộ của pháp luật tư sản và sự ra ...

Upload: tcdnphuong

📎
👁 Lượt xem: 459
Lượt tải: 20

Phân tích sự kế thừa và phát triển các quy ...

Upload: pearkungfu

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 373
Lượt tải: 16

Nhiệm vụ và quyền hạn của của Chủ tịch nước ...

Upload: choanhmotlan003x

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 461
Lượt tải: 17

Sự kế thừa và phát triển các quyền cơ bản ...

Upload: kienpt

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 506
Lượt tải: 16

Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của ...

Upload: rukatost

📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 695
Lượt tải: 16

Quyền giám sát tối cao của Quốc hội và sự ...

Upload: dinhvantao1abm

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 305
Lượt tải: 17

Sự kế thừa và phát triển các quyền về văn ...

Upload: thinhphivan

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 480
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự ...

Upload: mbbank77

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 469
Lượt tải: 16

Hợp đồng cho thuê nhà ở 1

Upload: khoah80

📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 261
Lượt tải: 17

Kiến trúc Hà Nội

Upload: ducthuan_hut

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 157
Lượt tải: 7

Ngữ văn CON CÒ

Upload: dhlong68

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 150
Lượt tải: 11

CHUYÊN MỤC

Luật
Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam [FONT=Times New Roman]Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, có vai trò rất quan trọng trong việc điều chỉnh toàn bộ đời sống xã hội. Mỗi một bản hiến pháp ra đời trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể mang theo dấu ấn đặc thù của mỗi quốc gia. doc Đăng bởi
5 stars - 226956 reviews
Thông tin tài liệu 15 trang Đăng bởi: mbbank77 - 19/10/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 19/10/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Hoàn cảnh ra đời của tư tưởng lập hiến và sự tác động của nó tới nội dung và tính chất của các bản Hiến pháp Việt Nam