Tìm tài liệu

Gop y Du thao Luat sua doi bo sung mot so dieu cua Bo luat To tung dan su Viec rut yeu cau cua duong su o giai doan phuc tham

Info

[FONT=Times New Roman]1. Những quan điểm khác nhau về nội dung quy định rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Rút yêu cầu là một trong các quyền tự định đoạt của đương sự, nên ở bất kỳ thời điểm nào của quá trình tố tụng, đương sự đều có quyền rút yêu cầu của mình. Khi việc rút yêu cầu của đương sự là tự nguyện, không trái pháp luật và đạo đức xã hội thì Tòa án sẽ chấp nhận việc rút yêu cầu của các đương sự. [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Hiện nay, việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS). Theo đó, “Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tuỳ từng trường hợp mà giải quyết như sau: [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]a) Bị đơn không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn;[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]b) Bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án”. [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Trên thực tế, việc hiểu và áp dụng Điều 269 BLTTDS hiện có nhiều bất cập.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Thứ nhất, BLTTDS quy định việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn phải hỏi ý kiến của bị đơn là để nhằm “tránh những trường hợp đương sự lạm dụng việc thực hiện quyền này gây khó khăn cho Tòa án trong việc giải quyết vụ việc dân sự và gây khó khăn cho các đương sự khác trong việc tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ”. Tuy nhiên, khi bị đơn[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman] đồng ý với việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn, Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Điều này được hiểu là nếu vụ án có người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập hoặc bị đơn có yêu cầu phản tố mà người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không rút lại yêu cầu độc lập, bị đơn không rút lại yêu cầu phản tố của mình thì phần bản án sơ thẩm giải quyết yêu cầu độc lập hoặc giải quyết yêu cầu phản tố của họ cũng bị hủy. Nếu áp dụng theo cách hiểu này là vi phạm đến quyền của bị đơn và của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập được quy định tại Điều 60, Điều 61 BLTTDS cũng như nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các đương sự. [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Ví dụ: Anh A khởi kiện yêu cầu xin ly hôn với chị B và yêu cầu chia tài sản chung, giải quyết vấn đề nuôi con. C có yêu cầu vợ chồng A và B trả cho C một khoản nợ trị giá 100 triệu đồng. Bản án sơ thẩm xử chấp nhận yêu cầu xin ly hôn giữa A và B, giải quyết vấn đề tài sản chung, giải quyết vấn đề nuôi con và buộc A và B trả nợ cho C 100 triệu đồng. B kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm. Tại phiên tòa phúc thẩm, A rút đơn khởi kiện và B đồng ý nhưng C vẫn giữ nguyên yêu cầu về việc đòi vợ chồng A và B trả cho mình khoản nợ 100 triệu đồng. Theo quy định tại Điều 269 BLTTDS thì khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện và được bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Trong vụ án này, toàn bộ bản án sơ thẩm (bao gồm cả việc giải quyết khoản nợ của C) sẽ bị hủy mặc dù C không muốn chấm dứt việc giải quyết yêu cầu. C muốn đòi vợ chồng A, B trả nợlại phải khởi kiện thành một vụ án khác. Điều này vi phạm đến quyền của C và làm kéo dài quá trình tố tụng khi mà quyết định giải quyết sẽ không có gì thay đổi so với bản án sơ thẩm trước đây. Chúng tôi cho rằng, trong trường hợp này, Hội đồng xét xử phúc thẩm chỉ được hủy phần bản án sơ thẩm giải quyết mối quan hệ giữa A và B, tiếp tục giải quyết lại phần bản án sơ thẩm về khoản nợ của C trên cơ sở kháng cáo của B.[FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Thứ hai, BLTTDS mới chỉ đề cập đến việc rút đơn khởi kiện của nguyên đơn mà chưa có quy định về việc bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan rút lại yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập của mình hoặc nguyên đơn chỉ rút lại một phần yêu cầu của mình ởgiai đoạn phúc thẩm. Theo nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự được quy định tại Điều 5 BLTTDS, dù họ là nguyên đơn, bị đơn hay người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan khi đã đưa yêu cầu Tòa án giải quyết thì đều có quyền rút lại yêu cầu của mình. Do đó, các đương sự rút lại yêu cầu của mình ở giai đoạn phúc thẩm đều có thể được chấp nhận. [FONT=Times New Roman]

[FONT=Times New Roman]Thứ ba, theo hướng dẫn tại Mục 4.2 Phần III của Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/08/2006 của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ III “Thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp phúc thẩm” của BLTTDS, việc giải quyết yêu cầu rút đơn khởi kiện của nguyên đơn tùy thuộc vào kết quả trả lời của bị đơn và tùy từng trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm quyết định như sau

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm
  • Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm
  • Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm
  • Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm
  • Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vấn đề thay đổi bổ sung yêu cầu của đương sự ...

Upload: fixxxuk

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 726
Lượt tải: 16

Chế định hợp đồng dân sự vô hiệu trước yêu ...

Upload: cuocsong_thanhbinh49

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 532
Lượt tải: 18

Bài tập học kỳ dân sự Quyền tự định đoạt của ...

Upload: thanhtung8591

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 497
Lượt tải: 23

Một số ý kiến xung quanh việc sửa đổi bổ ...

Upload: phochungkhoanclub

📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 335
Lượt tải: 16

Thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án các cấp ...

Upload: bn_rong

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1252
Lượt tải: 30

Sửa đổi Điều 769 Bộ luật Dân sự năm 2005

Upload: trunglph

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 683
Lượt tải: 16

Góp ý Dự thảo Luật Tố tụng hành chính Luật ...

Upload: giakhanh_ip

📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 378
Lượt tải: 16

Nhận xét sự thay đổi về thẩm quyền ban hành ...

Upload: meo_hoang78

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 466
Lượt tải: 16

Đề 3 học kỳ lao động Phân tích và bình luận ...

Upload: huyluanco

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 394
Lượt tải: 18

Sửa đổi bổ sung các quy định liên quan đến ...

Upload: trinhvietkyts

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 491
Lượt tải: 18

Giám hộ đại diện trong Bộ luật dân sự và Bộ ...

Upload: nguyenthe205

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 566
Lượt tải: 17

Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo ...

Upload: virgopearl3078

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 375
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số ...

Upload: benkua2001

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 479
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm [FONT=Times New Roman] 1. Những quan điểm khác nhau về nội dung quy định rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm [FONT=Times New Roman] [FONT=Times New Roman]Rút yêu cầu là một trong các quyền tự định đoạt của đương sự, nên ở bất kỳ thời doc Đăng bởi
5 stars - 228197 reviews
Thông tin tài liệu 5 trang Đăng bởi: benkua2001 - 24/07/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 24/07/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Góp ý Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự Việc rút yêu cầu của đương sự ở giai đoạn phúc thẩm