Tìm tài liệu

Che dinh chu tich nuoc trong lich su lap hien viet nam

Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam

Upload bởi: itpvie

Mã tài liệu: 242568

Số trang: 21

Định dạng: doc

Dung lượng file: 148 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

Chế định nguyên thủ quốc gia là một chế định quan trọng trong thể chế chính trị. Nhưng mỗi nước nguyên thủ quốc gia có tên gọi (vua, Hoàng đế, Tổng thống, Đoàn Chủ tịch hội đồng liên bang, Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch nước), vị trí, chức năng khác nhau tuỳ thuộc vào thể chế chính trị và cách thức tổ chức nhà nước. Nhưng có một điểm chung là đều là người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho Nhà nước về đối nội và đối ngoại. Ở nước ta, nguyên thủ quốc gia tồn tại dưới hình thức Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946, 1959, 1992, riêng Hiến pháp năm 1980 Chủ tịch nước tồn tại dưới hình thức là Hội đồng Nhà nước, là một chế định nguyên thủ quốc gia tập thể.

Về mặt bản chất, nguyên thủ quốc gia là một chế định thuần tuý của bộ máy Nhà nước tư sản. Khi cách mạng tư sản diễn ra và dành thắng lợi, giai cấp tư sản chiến thắng giai cấp phong kiến và lập ra bộ máy cai trị mới. Trong bộ máy đó có sự xuất hiện của một thể chế mới, đó là thể chế nguyên thủ quốc gia. Như vậy, về cơ bản thiết chế nguyên thủ quốc gia của các nước trên thế giới hiện nay đều được xây dựng dựa trên thiết chế của nhà nước tư sản . Nhìn chung sự hiện diện của nguyên thủ quốc gia ở các nước tư bản với nhiều vẻ khác nhau song cũng đóng một vai trò nhất định trong việc tổ chức quyền lực nhà nước. Đặc biệt là vai trò biểu tượng cho dân tộc, liên kết phối hợp các nhánh quyền lực thể hiện quan điểm thỏa hiệp giai cấp tại các nước tư bản.

Đến nhà nước xã hội chủ nghĩa, bộ máy nhà nước được tổ chức theo chế độ tập quyền, thì về nguyên tắc thiết chế nguyên thủ quốc gia riêng là không cần thiết, nếu không muốn nói là không dung hợp. Tại một số nước XHCN khác do truyền thống lịch sử của mình, còn lưu giữ thiết chế chủ tịch nước, thì chủ tịch nước tuy được coi là nguyên thủ quốc gia đứng đầu nhà nước, song phái sinh từ cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và cùng cơ quan này thực hiện các chức năng nguyên thủ. Sự hiện diện các biểu hiện “nguyên thủ quốc gia” trong cơ chế nhà nước XHCN phần nhiều là do thông lệ quốc tế - để thuận lợi trong việc thực hiện một số hoạt động nhà nước có tính chất long trọng, hình thức và chừng mực nhất định, để phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ chế nhà nước. Vị trí thứ hai này của “nguyên thủ quốc gia” xã hội chủ nghĩa khá khác nhau, tùy thuộc vào từng nước

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam
  • Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Chế định chủ tịch nước trong 2 bản hiến pháp ...

Upload: lengoclan14280

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 525
Lượt tải: 17

Lịch sử lập hiến Việt Nam

Upload: anhduydao

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 569
Lượt tải: 17

So sánh chế định chủ tịch nước theo Hiến ...

Upload: tuanla_hpco

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 548
Lượt tải: 19

Phân tích sự kế thừa và phát triển các quy ...

Upload: pearkungfu

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 374
Lượt tải: 16

Bài tập học kỳ hiến pháp Chế định chủ tịch ...

Upload: bibeo90000

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 497
Lượt tải: 18

Học kỳ luật hiến pháp phân tích chế định chủ ...

Upload: ngaymuadong3

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 571
Lượt tải: 17

Chế định chủ tịch nước theo pháp luật hiện ...

Upload: chicanyeuem_1h_2p_3g

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 644
Lượt tải: 19

Chế định Chủ tịch nước theo pháp luật hiện ...

Upload: huyvina2008

📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 510
Lượt tải: 16

Đổi mới thiết chế Chủ tịch nước và Chính phủ ...

Upload: tuelinh06

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 364
Lượt tải: 16

Sự kế thừa và phát triển các quyền cơ bản ...

Upload: kienpt

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 507
Lượt tải: 16

Bt lớn hk luật hiến pháp Phân tích chế định ...

Upload: nhadautunet

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1362
Lượt tải: 16

Phân tích chế định chủ tịch nước theo quy ...

Upload: angie_oi79

📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 587
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập ...

Upload: itpvie

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam Chế định nguyên thủ quốc gia là một chế định quan trọng trong thể chế chính trị. Nhưng mỗi nước nguyên thủ quốc gia có tên gọi (vua, Hoàng đế, Tổng thống, Đoàn Chủ tịch hội đồng liên bang, Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch nước), vị trí, chức năng khác doc Đăng bởi
5 stars - 242568 reviews
Thông tin tài liệu 21 trang Đăng bởi: itpvie - 29/01/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 29/01/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Chế định chủ tịch nước trong lịch sử lập hiến việt nam