Mã tài liệu: 250325
Số trang: 9
Định dạng: docx
Dung lượng file: 28 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI NÓI ĐẦU Hoạt động ngân hàng là một hoạt động không thể thiếu cho nên kinh tế của một đất nước và có sự ảnh hưởng to lớn trên nhiều lĩnh vực của đời sống con người. Bản thân hoạt động này luôn tiềm ẩn những rủi ro, đặc biệt đối với các Tổ chức tín dụng, Nhà nước luôn có những chính sách ưu đãi và đảm bảo cho các loại hình này được giảm thiểu rủi ro và cân bằng vốn lưu động trong ngày, nâng cao khả năng thanh toán. Hiện pháp luật Ngân hàng Việt Nam qui định không chỉ riêng Ngân hàng Nhà nước mà các tổ chức tín dụng cũng được phép thực hiện các hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá. Hiện nay vai trò của hoạt động này ngày càng được thể hiện rõ nét. Bản thân nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá là một nghiệp vụ có qui trình đơn giản nhanh chóng và tốn ít chi phí giao dịch cho các bên, đồng thời nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá là một hoạt động hạn chế rủi ro cho các tổ chức pháp nhân thực hiện các hoạt động ngân hàng, hoạt động này không những không làm đóng băng vốn của các ngân hàng mà còn giúp các ngân hàng sử dụng có hiệu quả và linh hoạt hơn nguồn vốn của mình. Hơn nữa sự cung ứng vồn trong hoạt động chiết khấu sẽ tạo ra nguồn tiền gửi- một nguồn vốn mới cho khách hàng để cho vay, đây chính là lí do mà các ngân hàng hoặc các tổ chức có hoạt động ngân hàng rất chú trọng thực hiện hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá hơn các kỹ thuật tín dụng khác. Đồng thời đối với bên được chiết khấu cũng nhận được những lợi ích rõ ràng khi tham gia vào hoạt động này. Quyền lợi mà bên nhận chiết khấu có thể nhận được từ hoạt động này đó là họ có thể sư dụng hình thức chiết khấu giấy tờ có giá như một hình thức lưu hoạt hóa nguồn vốn kinh doanh của mình, chiết khấu sẽ giúp họ có thể biến những khoản nợ trên giấy tờ thành tiền trước thời hạn thanh toán, giúp họ giải quyết kịp thời nhu cầu vốn, đồng thời bên nhận chiết khấu không bị ràng buộc bởi mục đích sử dụng số tiền chiết khấu như những hoạt động tín dụng khác. Như vậy hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá không những mang lại cho cả các bên tham gia chiết khấu những lợi ích không thể phủ nhận được. Hiện nay pháp luật ngân hàng cũng như pháp luật khác liên quan đã có những qui định khá cụ thể và chi tiết về qui chế thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, đặc biệt là việc ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 và Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì đã kịp thời khắc phục, bổ sung những hạn chế của các qui định của pháp luật cũ. Hiện pháp luật có qui định về hình thức của hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá là phải bằng hợp đồng và thể hiện bằng văn bản nhưng hiện vẫn chưa có một qui định cu thể nào về các loại hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. Bài luận của em dưới đây sẽ đi vào phân tích, làm rõ vấn đề “Các loại hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá”
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 6022
⬇ Lượt tải: 62
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 346
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16