Mã tài liệu: 254718
Số trang: 10
Định dạng: doc
Dung lượng file: 77 Kb
Chuyên mục: Luật
Ngay từ những năm trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân ta đã đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ , bình đẳng và bác ái; đấu tranh giành độc lập dân tộc, quyền làm chủ của nhân dân. Đó là ước nguyện của những người con đất việt, họ là con người họ có quyền được sống được mưa cầu hạnh phúc, có tự do dân chủ Bởi vậy, khi cuộc tổng khởi nghĩa được phát động đã được nhân cả nước hưởng ứng, nhiệt huyết cộng với tinh thần chiến đấu kiên cường của những người dân họ làm nên chiến công vẻ vang trong cách mạng tháng Tám, sự thắng lợi này đã đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – Một nhà nước độc lập, không còn chế độ thực dân, chế độ phong kiến; từ đây Những người “dân đen” thực sự đã trở thành người chủ của một đất nước độc lập và tự do. Nhà nước ta với bản chất là nhà nước của dân, do dân và vì dân, do vậy khi bản hiến pháp đầu tiên ra đời – hiến pháp năm 1946 đã ghi nhận các quyền cơ bản của công dân như quyền chính trị, kinh tế, văn hóa và trong đó có cả quyền tự do dân chủ, quyền tự do cá nhân của công dân – quyền mang tính cá nhân cao. Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân của công dân được xác lập và được ghi nhận cùng với những quyền khác trong đạo luật cơ bản của nhà nước. Trải qua quá trình đấu tranh cách mạng và xây dựng CNXH ở nước ta quền tự do dân chủ, tự do cá nhân ngày càng được mở rộng gắn liền với sự phát triển lịch sử lập hiến nhà nước, với quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật. Sự kế thừa và phát triển này thể hiện rõ qua bốn bản hiến pháp: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, hiến pháp 1980 và hiến pháp 1992, với tính chất là bỏ đi với những điều khoản không còn phù hợp với tình hình đời sống xã hội theo quan điểm đổi mới mà Đảng và nhà nước ta đang tiến hành cách, sửa đổi cả hình thức và nội dung nhằm biến đổi theo chiều hướng tích cực phù hợp với lợi ích của xã hội và nhu cầu của người dân. Đây chính là điểm tiến bộ và đều nhằm phục vụ phù hợp với lợi ích của người dân.
Tuy nhiên, quá trình từ việc quy định trong hiến pháp và pháp lệnh đến việc thi hành các điều luật về quyền tự do dân chủ, tự do cá nhân của công dân còn bộc lộ những bất cập và hạn chế. Công tác tổ chức thực hiện những quy định của hiến pháp về quyền này còn có những biểu hiện đáng lo ngại đó là: trong bộ máy nhà nước ý thức tôn trọng quyền làm chủ của công dân chưa cao, coi thường và vi phạm quyền công dân vẫn còn diễn ra hoặc các quyền của công dân thực hiện chưa đầy đủ thậm chí bị vi phạm do đó đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo cho quyền lợi của công dân được thực hiện một cách đầy đủ và hoàn thiện.
A.Mở đầu. 2
B. Nội dung: 3
I. Khái niệm: 3
II. Sự kế thừa và phát triển các quyền tự do dân 3
Chủ, quyền tự do cá nhân qua bốn bản hiến
Pháp.
1. Quyền tự do dân chủ: 3
2. Quyền tự do cá nhân: 4
a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
b. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, thư tín,
điện thoại, điện tín của công dân.
c. Quyền tự do đi lại và cư trú.
III. Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quyền tự do 7
Dân chủ, tự do cá nhân của nước ta hiện nay:
1. Thực trạng. 7
2. Giải pháp. 8
C. Kết luận.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 602
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 686
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16