Tìm tài liệu

Phuong phap sang tao trong khoa hoc ki thuat va ung dung trong tin hoc

Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học

Upload bởi: stocknew80

Mã tài liệu: 239621

Số trang: 36

Định dạng: doc

Dung lượng file: 301 Kb

Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ

Info

PHỤ LỤC:

CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU.

1. Khoa học sáng tạo

2. Phương pháp luận Sáng tạo là gì?

3. Một vài đặc điểm của tư duy sáng tạo

CHƯƠNG II:CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO CƠ BẢN.

1. Giới thiệu kỹ thuật tư duy 5W1H

2. Phương pháp giản đồ.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY QUA CÁC BÀI TOÁN

1. Suy nghĩ trước khi nhìn giải đáp.:

2. Nghĩ sáng tạo xa hơn

3. Ứng dụng của nghĩ sáng tạo

4. Những phẩm chất của một người nghĩ sáng tạo

5. Bạn có thể học để nghĩ sáng tạo

6. Luyện tập

7. Nâng cao khả năng sáng tạo

8. Kết

CHƯƠNG IV:PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO TRONG CÁC BÀI TOÁN TIN HỌC.

1. Thuật toán

2. Thuật toán Chia để Trị (Divide & Conquer)

3. Thuật toán Qui Hoạch Động (Dynamic Programming)

4. Ứng dụng nguyên lý địa phương trong lập trình.

5. Ứng dụng nguyên lý phân nhỏ trong lập trình.

6. Ứng dụng nguyên lý an toàn trong lập trình.

7. Ứng dụng nguyên lý BOTTOM-UP trong lập trình.

Chương I:

GIỚI THIỆU.

1. Khoa học sáng tạo

Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ đến việc sử dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ , hoạt động sáng tạo của loài người không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy – hoạt động bộ não của con người. Chính quá trình tư duy sáng tạo với chủ thể là con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, các thành tựu vĩ đại về mọi mặt trong cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhân loại.

Ý định “khoa học hóa tư duy sáng tạo” có từ lâu. Nhà toán học Hy Lạp Pappos, sống vào thế kỷ III, gọi khoa học này là Ởistic (Heuristics). Theo quan niệm lúc bấy giờ, Ơristic là khoa học về các phương pháp và quy tắc làm sáng chế, phát minh trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, chính trị, triết học, toán, quân sự Do cách tiếp cận quá chung và không có nhu cầu xã hội cấp bách, Ơristic bị quên lãng cho đến thời gian gần đây.

Cùng với cuộc cách mạng KHKT, số lượng bài toán phức tạp mà loài người cần giải quyết tăng nhanh, đồng thời yêu cầu thời gian phải giải được chúng rút ngắn lại. Trong khi đó không thể tăng mãi phương tiện và số lượng người tham gia giải bài toán. Thêm nữa, cho đến nay và trong tương lai khá xa sẽ không có công cụ nào thay thế được bộ óc tư duy sáng tạo. Ngưòi ta đã nhớ lại Ơristic và phát triển tiếp để tìm ra cách tổ chức hợp lý, nâng cao năng suất, hiệu quả quá trình tư duy sáng tạo – quá trình suy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định trong mọi lĩnh vực không riêng gì khoa học kỹ thuật.

Trên con đường phát triển và hoàn thiện, KHOA HỌC SÁNG TẠO (Heuristics, Creatology) tách ra thành một khoa học riêng, trong mối tương tác hữu cơ với các khoa học khác (có đối tượng nghiên cứu, hệ thống các khái niệm kiến thức riêng, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu riêng )

Một số nước tiên tiến trên thế giới đã bắt đầu đào tạo cử nhân, thạc sỹ về chuyên ngành sáng tạo và đổi mới (BA, BS, MA, MS in Creativity and Innovation). Ví dụ Trung tâm nghiên cứu sáng tạo (Center for Studies in Creativity) thuộc Đại học Buffalo bang New York (Mỹ) đến cuối năm 1994 đã đào tạo được 100 thạc sỹ.

2. Phương pháp luận Sáng tạo là gì?

Nói một cách ngắn gọn, “PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO” (Creativity Methodologies) là bộ môn khoa học có mục đích xây dựng và trang bị cho mọi người hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hành tiên tiến về suy nghĩ để giải quyết vấn đề và ra quyết định một cách sáng tạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy.

“PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO” là phần ứng dụng của khoa học rộng lớn hơn, mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây : KHOA HỌC SÁNG TẠO (Creatology).

Theo các nhà nghiên cứu, khoa học này ứng với “làn sóng thứ tư” trong quá trình phát triển của loài người, sau nông nghiệp, công nghiệp và tin học. Làn sóng thứ tư ứng với Creatology (hay còn gọi là thời đại hậu tin học) chính là sự nhấn mạnh vai trò chủ thể tư duy sáng tạo của loài người trong thế kỷ XXI.

“TRONG CON NGƯỜI VỐN CÓ NHỮNG NGUỒN SÁNG TẠO VÔ TẬN, NẾU KHÁC ĐI THÌ ĐÁ KHÔNG THÀNH NGƯỜI. CẦN PHẢI GIẢI PHÓNG VÀ KHƠI THÔNG CHÚNG”. - A.N.TÔLXTÔI

Tư duy sáng tạo là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới. Nó nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo và để tăng cường khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một vấn đề hay lĩnh vực. Ứng dụng chính của bộ môn này là giúp cá nhân hay tập thể thực hành nó tìm ra các phương án, các lời giải từ một phần đến toàn bộ cho các vấn đề nan giải. Các vấn đề này không chỉ giới hạn trong các ngành nghiên cứu về khoa học kỹ thuật mà nó có thể thuộc lĩnh vực khác như chính trị, kinh tế, xã hội, nghệ thuật . hoặc trong các phát minh, sáng chế. Một danh từ khác được giáo sư Edward De Bono (1933 -) sử dụng để chỉ ngành nghiên cứu này và được dùng rất phổ biến là tư duy định hướng.

Một số phương pháp tư duy sáng tạo đã và đang được triển khai thành các lớp học, các hội nghị chuyên đề ở các cơ quan, tổ chức xã hội, chính trị, chính trị - xã hội nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của cá nhân hay tập thể. Ở các trường trung học của các nước phát triển, một số phương pháp quan trọng như tập kích não, giản đồ ý cũng đã được áp dụng cho học sinh biết cách áp dụng dưới dạng thô sơ; đồng thời cũng đã có nhiều cơ sở giáo dục tư thục giảng dạy các chuyên đề về phương pháp tư duy sáng tạo cho học viên mọi lứa tuổi.

3.Một vài đặc điểm của tư duy sáng tạo

ã Các bộ môn được xem là công cụ của ngành này bao gồm: Tâm lý học, giáo dục học, luận lý học (hay logic học), giải phẫu học, và các tiến bộ về y học trong lĩnh vực nghiên cứu não.

ã Không có khuôn mẫu tuyệt đối: Cho đến nay vẫn không có phương pháp vạn năng nào để khơi dậy khả năng tư duy và các tiềm năng khổng lồ ẩn chứa trong mỗi con người. Tùy theo đặc tính của đối tượng làm việc và môi trường tại chỗ mà mỗi cá nhân hay tập thể có thể tìm thấy các phương pháp riêng thích hợp.

ã Không cần đến các trang bị đắt tiền: Cho đến nay, các phương pháp tư duy sáng tạo chủ yếu vẫn là các cách thức tổ chức lề lối suy nghĩ có hướng và các dụng cụ sử dụng rất đơn giản chủ yếu là giấy, bút, phấn, bảng, lời nói, đôi khi là màu sắc, máy chiếu hình, từ điển . Một số phần mềm đã xuất hiện trên thị trường để giúp đẩy nhanh hơn quá trình hoạt động sáng tạo và làm việc tập thể có tổ chức và hiệu quả hơn. Song, tại một số trường học vẫn có thể tiến hành giảng dạy bộ môn này bằng những cuộc thảo luận chuyên đề hỗ trợ không tốn kém.

Cuối cùng, khoa này cũng không giới hạn tầm nghiên cứu của nó cho việc ứng dụng thành tựu mới của y học về não bộ và tin học và điều đó vẫn còn bỏ ngỏ cho các nhà nghiên cứu.

ã Không phức tạp trong thực nghiệm: Thực nghiệm của hầu hết các phưong pháp tư duy sáng tạo hiện nay rất đơn giản. Nếu cần quá trình đào tạo cấp tốc có thể từ 1 buổi cho tới dưới 1 tuần cho người học. Đa số các phương pháp đã đưọc ghi sẵn ra từng bước như là những thuật toán. Điều kiện cho người thực hiện chỉ là sự hiểu biết và có khả năng tư duy cũng như đôi khi cần đến sự hỗ trợ của các kho dữ liệu về kiến thức chuyên môn mà vấn đề đặt ra có liên quan hay đề cập tới.

ã Hiệu quả cao: Các phương pháp tư duy sáng tạo, nếu sử dụng đúng chỗ đúng lúc đều mang lại lợi ích rất cao, nhiều giải pháp được đưa ra chỉ nhờ vào phương pháp tập kích não. Các phương pháp khác cũng đã hỗ trợ rất nhiều cho các nhà phát minh, nhất là trong lĩnh vực kỹ thuật hay công nghệ.

ã Giảm thiểu được áp lực quá tải của lượng thông tin: bằng các phưong án tư duy có định hướng thì một hệ quả tất yếu là người nghiên cứu sẽ chọn lựa một cách tối ưu những dữ liệu cần thiết, do đó tránh các cảm giác lúng túng, mơ hồ, hay lạc lõng trong rừng rậm của thông tin.

Từ xa xưa, các phương pháp tư duy sáng tạo đã bắt nguồn khi loài người biết suy nghĩ. Một trong các phương pháp đầu tiên được dùng tới có lẽ là phương pháp tương tự hoá.

Tiếp theo là các phương pháp tổng hợp, phân tích, trừu tượng và cụ thể hoá chắc chắn đã được các nhà triết học và toán học sử dụng trong thời La Mã cổ đại và thời Xuân Thu.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ thống và trình bày lại một cách đầy đủ cho từng phương pháp thì mãi đến đầu thế kỷ thứ 20 mới xuất hiện. Đặc biệt là sau việc chính thức phát minh ra phương pháp Tập kích não vào năm 1941 của Alex Osborn thì các phương pháp tư duy sáng tạo mới thực sự được các nhà nghiên cứu nhất là các nhà tâm lý học chú ý tới. Kể từ đó, rất nhiều phương pháp tư duy sáng tạo đã ra đời.

Hiện nay, một số khuynh hướng chung là tìm ra các phương pháp để sử dụng kết hợp khả năng tư duy của các cá nhân vào trong một đề tài lớn cùng với sự hỗ trợ của ngành tin học.

Trong tương lai, khi mà thành tựu của việc liên lạc trực tiếp các tín hiệu của các con chip điện tử với não người được hoàn thiện hơn thì chắc chắn nó sẽ tạo ra một cuộc cách mạng mới về các phương pháp tư duy sáng tạo. Lúc đó, việc khó khăn là làm sao cho bộ não của từng cá nhân điều khiển và tận dụng được mọi khả năng của các hệ thống máy tính, cũng như làm sao quản lý việc nối các hoạt động tư duy cá nhân thành một mạng tư duy khổng lồ với thời gian truy cập thông tin là thời gian thực

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học
  • Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật ...

Upload: quocdungelec

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 582
Lượt tải: 16

Ứng Dụng Phương Pháp Huỳnh Quang Tia X Trong ...

Upload: trunglq2705

📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 629
Lượt tải: 18

Báo cáo nghiên cứu khoa học Đánh giá ứng ...

Upload: hclbtv

📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 534
Lượt tải: 16

Trình bày về nội dung vận dụng những kiến ...

Upload: daotuananh1985

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 379
Lượt tải: 20

Ứng dụng tin học trong công tác quản lý ...

Upload: bichthuy12345

📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 642
Lượt tải: 17

Ứng dụng tin học trong kinh doanh

Upload: khanhvt2

📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 574
Lượt tải: 16

Ứng dụng đồ thị trong tin học

Upload: haworker

📎
👁 Lượt xem: 524
Lượt tải: 16

Báo cáo nghiên cứu khoa học Ứng dụng hệ mật ...

Upload: taionline_vn

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 715
Lượt tải: 16

Ứng Dụng Phương Pháp Luận Phương Pháp Sáng ...

Upload: trongnguyen_vn

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 545
Lượt tải: 17

Phương pháp luận sáng tạo khoa học bài luận ...

Upload: pnhien

📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 532
Lượt tải: 20

Tìm hiểu một số kĩ thuật xây dựng mô hình 3D ...

Upload: bschunh

📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 560
Lượt tải: 16

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin ...

Upload: ducloiabc

📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 361
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật ...

Upload: stocknew80

📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 584
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Kỹ thuật - Công nghệ
Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học PHỤ LỤC: CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU. 1. Khoa học sáng tạo 2. Phương pháp luận Sáng tạo là gì? 3. Một vài đặc điểm của tư duy sáng tạo CHƯƠNG II:CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO CƠ BẢN. 1. Giới thiệu kỹ thuật tư duy 5W1H 2. Phương pháp giản đồ. CHƯƠNG III: PHƯƠNG doc Đăng bởi
5 stars - 239621 reviews
Thông tin tài liệu 36 trang Đăng bởi: stocknew80 - 14/09/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 14/09/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học