Mã tài liệu: 298682
Số trang: 24
Định dạng: rar
Dung lượng file: 308 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
[FONT=Times New Roman]Mục Lục
1. Giới thiệu chung 1
2. Đặc điểm chung của môn học 3
3. Brainstorming 5
4. Tính đúng đắn 11
5. Tính sáng tạo 15
6. Kết luận 21
7. Tài liệu tham khảo 22
1. Giới thiệu chung.
Tầm quan trọng của QL rủi ro được nói rất rõ: tỉ lệ thành công của các dự án CNTT (theo nghĩa đạt được yêu cầu chất lượng, đúng hạn và không vượt chi) thấp, chủ yếu do không có hoặc thực hiện không tốt việc phòng ngừa và xử lý các rủi ro dẫn đến thất bại hoặc hạn chế thành công của một dự án.
Tuy đây là “kiến thức vỡ lòng” của QL dự án CNTT (hay chính vì nó là “kiến thức vỡ lòng”?) nên trên thực tế nhiều dự án phần mềm đã bỏ qua hoặc kiểm soát rủi ro sơ sài. Thất bại của các dự án CNTT vẫn xảy ra thường xuyên, từ những thất bại mang lại hậu quả có tính khủng hoảng như “112”, đến hàng loạt đề tài và nhiệm vụ ứng dụng được nói khéo là “hiệu quả chưa cao”! Thường xuyên gặp thất bại và kém hiệu quả có lẽ đã làm nảy sinh ý nghĩ coi đó là chuyện “tự nhiên” không tránh khỏi. Thậm chí làm xói mòn uy tín của việc tin học hóa, cũng như niềm tin vào sự nghiệp này. Đây là nỗi bức xúc lớn của những người liên quan đến công cuộc tin học hóa của Việt Nam, đã được nhiều người, trong đó có các chuyên gia về CNTT đề cập nhiều lần và trên nhiều diễn đàn.
Quản lý rủi ro có vai trò khá quan trọng trong toàn bộ tiến trình quản lý dự án. Trong cả 2 bộ mô hình và tiêu chuẩn nổi tiếng được ứng dụng nhiều trong dự án phần mềm là CMMi (Capability Maturity Model Integration) của viện Công nghệ Phần mềm Hoa Kỳ (SEI) và PMP (Project Management Professional) của viện Quản trị Dự án PMI (Project Management Institude) đều xem quản lý rủi ro là một trong những hoạt động cơ bản nhất của quá trình quản trị dự án.
Quản trị rủi ro là một quy trình cho phép xác định, đánh giá, hoạch định và quản lý các loại rủi ro. Do đó, quản trị rủi ro hướng tới 3 mục tiêu: xác định được rủi ro, thực hiện phân tích khách quan về các loại rủi ro đặc thù đối với tổ chúc, ứng phó với những rủi ro đó theo một phương cách hữu hiệu và phù hợp.
Có rất nhiều phương pháp hỗ trợ quản lý rủi ro, brainstorming là một phương pháp dễ thực hiện với chi phí ít, với phương pháp này áp dụng trong hoạt động nhóm sẽ rất hiệu quả, các thành viên có điều kiện phát huy ý tưởng sáng tạo của mình trong khi gặp các vấn đề khó khăn.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 191
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 20