Mã tài liệu: 243047
Số trang: 64
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,152 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
[FONT=&]Mục lục
[FONT=&]LỜI CẢM ƠN 3
[FONT=&]MỞ ĐẦU . 8
[FONT=&]CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯ RÁC . 10
[FONT=&]1.1 Khái niệm thư rác 10
[FONT=&]1.1.1Thư rác là gì ? 10
[FONT=&]1.1.2Các đặc điểm của thư rác. .11
[FONT=&]1.1.3Phân loại thư rác .12
[FONT=&]1.1.4Những thiệt hại do thư rác gây ra 13
[FONT=&]1.2 Các giải pháp cho vấn đề lọc thư rác . 16
[FONT=&]1.2.1 Ban hành các bộ luật chống thư rác 16
[FONT=&]1.2.2 Các phương pháp lọc thư rác trước đây 16
[FONT=&]CHƯƠNG 2: KIẾN THỨC CƠ SỞ . 26
[FONT=&]2.1 Mạng phức hợp (Complex Networks) 26
[FONT=&]2.1.1 Độ dài đường dẫn trung bình .30
[FONT=&]2.1.2 Độ phân cụm 31
[FONT=&]2.1.3 Độ phân bố bậc 31
[FONT=&]2.2 Các mô hình của mạng phức hợp 33
[FONT=&]2.2.1Mạng cặp thông thường (Regular coupled networks) .33
[FONT=&]2.2.2Đồ thị ngẫu nhiên (Random Graphs) .34
[FONT=&]2.2.3Các mô hình Small-world 36
[FONT=&]2.2.4Các mô hình Scale-free 39
[FONT=&]2.3 Mạng xã hội (Social Networks) . 41
[FONT=&]2.4 Mạng thư điện tử (Email Networks) 43
[FONT=&]2.4.1 Mạng thư điện tử scale-free. .43
[FONT=&]2.4.2 Tính chất Small-world của mạng thư điện tử. .44
[FONT=&]2.4.3 Mạng thư điện tử là mạng có hướng 46
[FONT=&]2.4.4 Sự lan rộng của virus trong mạng thư điện tử .48
[FONT=&]2.4.5 Mạng thư điện tử khi bị spam tấn công .49
[FONT=&]CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MẠNG THƯ ĐIỆN TỬ TRONG LỌC
[FONT=&]THƯ RÁC . 50
[FONT=&]3.2 Đề xuất phương pháp . 51
[FONT=&]3.3 Đặc điểm của phương pháp . 53
[FONT=&]CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM TRÊN LOG FILES 55
[FONT=&]4.1 Đặc điểm dữ liệu 55
[FONT=&]4.2 Kết quả thực nghiệm và phân tích . 57
[FONT=&]4.3 Nhận xét 60
[FONT=&]KếT LUậN [FONT=&] . 61
[FONT=&]MỞ ĐẦU
[FONT=&]Ngày nay cùng với sự toàn cầu hóa việc kết nối thông tin, thư điện tử (Email)
[FONT=&]đã trở thành một phần quan trọng trong đời sống và trong cả các hoạt động kinh doanh
[FONT=&]thương mại. Thư điện tử cho phép tiết kiệm thời gian và khắc phục mọi vấn đề về
[FONT=&]khoảng cách địa lí, về chi phí trong trao đổi thông tin liên lạc. Chính những thuận tiện
[FONT=&]trong trao đổi thư điện tử lại tạo ra một số sơ hở để cho các loại thư không mong muốn
[FONT=&](thư rác: spam mail) hoạt động gây phiền toái cho người dùng. Trong một vài năm gần
[FONT=&]đây, những thư điện tử không mong muốn như vậy phát triển và gây ra không ít thiệt
[FONT=&]hại cho người dùng nói riêng và cho nền kinh tế - xã hội nói chung. Theo nhiều bản
[FONT=&]thống kê [10,15], thư rác đã chiếm tới ¾ tổng số thư điện tử lưu thông trên toàn thế
[FONT=&]giới. Có không ít người dùng đã hạn chế sử dụng thư điện tử như một phương tiện liên
[FONT=&]lạc, và điều đó đã gây ra sự trở ngại đáng kể cho liên lạc giữa các người dùng cũng
[FONT=&]như hạn chế việc phát sinh lợi nhuận chính đáng của nền kinh tế nhờ phương tiện liên
[FONT=&]lạc này.
[FONT=&]Hiện nay, thư rác đang là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội.
[FONT=&]Nhiều phương pháp, công cụ lọc thư rác đã được đề xuất, tuy nhiên nhìn chung các
[FONT=&]công cụ lọc thư rác hiện nay vẫn tỏ ra chưa thực sự hiệu quả. Chính vì lý do đó, nhiều
[FONT=&]hướng tiếp cận lọc thư rác mới đã được đề xuất , kể cả các hướng tiếp cận kết hợp
[FONT=&]các phương pháp khác nhau, trong đó hướng tiếp cận theo mạng xã hội là một trong
[FONT=&]các hướng nổi bật nhất. Ý thức được điều này, hướng nghiên cứu về các phương pháp
[FONT=&]lọc thư rác, tập trung theo hướng tiếp cận mạng thư điện tử đề tài của khóa luận với tên
[FONT=&]gọi "Nghiên cứu mạng thư điện tử và ứng dụng trong lọc thư rác".
[FONT=&]Khóa luận được tổ chức thành 4 chương như sau:
[FONT=&]Chương 1 [FONT=&]giới thiệu tổng quan về thư rác và một số hướng tiếp cận điển hình
[FONT=&]trước đây trong việc lọc thư rác.
[FONT=&]Chương 2 [FONT=&]trình bày về một số tính chất quan trọng của mạng phức hợp, mạng
[FONT=&]xã hội, mạng thư điện tử. Đây là cơ sở kiến thức để phát triển nội dung của khóa luận
[FONT=&]trong các chương sau.
[FONT=&]Chương 3 [FONT=&]trình bày một phương pháp mới ứng dụng các tính chất của mạng
[FONT=&]thư điện tử vào vấn đề lọc thư rác thông qua việc tính hạng phân cụm của các địa chỉ
[FONT=&]thư. Các nội dung đề xuất được trình bày chi tiết trong chương này.
[FONT=&]Chương 4 [FONT=&]trình bày về thực nghiệm tiến hành với logs file của máy chủ email
[FONT=&]tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Kết quả thực nghiệm cho thấy địa chỉ thư với độ phân
[FONT=&]cụm thấp có khả năng cao là địa chỉ thư rác .
[FONT=&]Phần kết luận [FONT=&]tổng kết các kết quả chủ yếu của khóa luận và phương hướng
[FONT=&]nghiên cứu tiếp theo để phát triển, cải tiến phương pháp mạng thư điện tử được đề xuất.
[FONT=&]Cho dù đã cố gắng song không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong
[FONT=&]được sự góp ý của thầy cô và các bạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 799
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 807
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 1232
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 804
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 564
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16