Mã tài liệu: 54203
Số trang: 15
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Lưu trữ học
Trong 2.927,9 nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2004 thì APEC đã có trên 2,2 triệu lượt khách, chiếm 75,7%. Trong 14 nước và vùng lãnh thổ có số khách đông (trên 50 nghìn lượt người) của thế giới thì APEC đã có 10, đó là: Trung Quốc: 778,4 nghìn; Mỹ: 272,5 nghìn; Nhật Bản: 267,2 nghìn; Đài Loan: 256,9 nghìn; Hàn Quốc: 233,0 nghìn; Australia: 128,7 nghìn; Malaysia: 55,7 nghìn; Canada: 53,8 nghìn; Thái Lan: 53,7 nghìn; Singapore: 50,9 nghìn. Số khách du lịch đến từ các thành viên APEC đóng góp một phần không nhỏ nguồn thu ngoại tệ để phát triển đất nước.
Là thành viên của APEC, Việt Nam có điều kiện tranh thủ những lợi ích thiết thực từ các hoạt động hợp tác chung trong khuôn khổ diễn đàn, đồng thời có thể mở rộng quan hệ hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nền kinh tế thành viên. Thông qua APEC, Việt Nam còn tranh thủ được sự ủng hộ của các đối tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây cũng là một trong những nội dung được bàn thảo tại Hội nghị Thượng đỉnh APEC lần thứ 13 được tổ chức tại thành phố Busan, Hàn Quốc trong các ngày 18-19/11/2005. Cùng với nguyên thủ quốc gia của 21 nền kinh tế thành viên, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị này, góp phần quan trọng vào sự thành công của Hội nghị. Tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 13 này, hai nhóm chủ đề chính đã được đưa bàn bạc, trao đổi. Nhóm chủ đề thứ nhất xoay quanh vấn đề làm sao thúc đẩy vòng đàm phán Đô-ha nhằm củng cố Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đẩy mạnh tự do hóa thương mại. Nhóm chủ đề thứ hai, tập trung vào việc tạo môi trường an ninh và môi trường thuận lợi cho hợp tác kinh tế. Tại phiên bế mạc, Tổng thống Hàn Quốc cũng đã tuyên bố chuyển giao nhiệm vụ đăng cai tổ chức các Hội nghị APEC trong năm 2006 và Hội nghị cấp cao APEC vào cuối năm 2006 cho Việt Nam.
Bài viết này sẽ trình bày rõ hơn về sự tham dự của Việt Nam vào APEC và những kết quả đạt được.Trong 2.927,9 nghìn lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2004 thì APEC đã có trên 2,2 triệu lượt khách, chiếm 75,7%. Trong 14 nước và vùng lãnh thổ có số khách đông (trên 50 nghìn lượt người) của thế giới thì APEC đã có 10, đó là: Trung Quốc: 778,4 nghìn; Mỹ: 272,5 nghìn; Nhật Bản: 267,2 nghìn; Đài Loan: 256,9 nghìn; Hàn Quốc: 233,0 nghìn; Australia: 128,7 nghìn; Malaysia: 55,7 nghìn; Canada: 53,8 nghìn; Thái Lan: 53,7 nghìn; Singapore: 50,9 nghìn. Số khách du lịch đến từ các thành viên APEC đóng góp một phần không nhỏ nguồn thu ngoại tệ để phát triển đất nước.
Là thành viên của APEC, Việt Nam có điều kiện tranh thủ những lợi ích thiết thực từ các hoạt động hợp tác chung trong khuôn khổ diễn đàn, đồng thời có thể mở rộng quan hệ hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nền kinh tế thành viên. Thông qua APEC, Việt Nam còn tranh thủ được sự ủng hộ của các đối tác trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương để sớm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đây cũng là một trong những nội dung được bàn thảo tại Hội nghị Thượng đỉnh APEC lần thứ 13 được tổ chức tại thành phố Busan, Hàn Quốc trong các ngày 18-19/11/2005. Cùng với nguyên thủ quốc gia của 21 nền kinh tế thành viên, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị này, góp phần quan trọng vào sự thành công của Hội nghị. Tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 13 này, hai nhóm chủ đề chính đã được đưa bàn bạc, trao đổi. Nhóm chủ đề thứ nhất xoay quanh vấn đề làm sao thúc đẩy vòng đàm phán Đô-ha nhằm củng cố Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đẩy mạnh tự do hóa thương mại. Nhóm chủ đề thứ hai, tập trung vào việc tạo môi trường an ninh và môi trường thuận lợi cho hợp tác kinh tế. Tại phiên bế mạc, Tổng thống Hàn Quốc cũng đã tuyên bố chuyển giao nhiệm vụ đăng cai tổ chức các Hội nghị APEC trong năm 2006 và Hội nghị cấp cao APEC vào cuối năm 2006 cho Việt Nam.
Bài viết này sẽ trình bày rõ hơn về sự tham dự của Việt Nam vào APEC và những kết quả đạt được.
A.Lời mở đầu
B.Nội dung
I/Đôi nét về sự ra đời và phát triển của APEC.
II/Sự tham dự của Việt Nam vào APEC và kết quả đạt được.
1/Những hoạt động của Việt Nam trong APEC.
2/Những lợi ích và khó khăn đối với Việt Nam khi tham gia hợp tác APEC.
C.Lời kết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 614
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 1968
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 1047
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 1781
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1487
⬇ Lượt tải: 18