Mã tài liệu: 302979
Số trang: 0
Định dạng: rar
Dung lượng file: 2,544 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật nhiệt lạnh
[FONT=Times New Roman]M ỤC L ỤC
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I:
VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC SẢN XUẤT BÁNH ĐA
1.1.Vai trò của việc chế biến lương thực
1.2. Bánh đa và nhu cầu người tiêu dùng
1.2.1.Đặc điểm và phân loại bánh đa
1.2.2.Ứng dụng của bánh đa
1.3.Công nghệ sản xuất các loại bánh đa hiện nay
1.3.1.Sản xuất bánh đa nem thủ công
1.3.2.Sản xuất bánh đa cứng
1.3.3.Sản xuất bánh đập
1.3.4.Sản xuất bánh đa bằng máy
CHƯƠNG II:
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
2.1. Nhiệm vụ thiết kế
2.2 Các tính năng cần đạt của thiết bị
2.2.1 Tính liên hoàn
2.2.2 Tính liên tục
2.2.3 Tính tự động
2.2.4 Đa dạng sản phẩm
2.2.5 Tính kinh tế
CHƯƠNG III:
LỰA CHỌN KẾT CẤU VÀ LẬP SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA
3.1.Bộ phận cấp bột
3.1.1.Cấp bột hồ bằng máng hộp có điều chỉnh lưu lượng
3.1.2. Hệ thống cấp bột bằng trục
3.1.3. Phân tích lựa chọn kết cấu cho hệ thống cấp bột
3.2. Bộ phận hấp
3.2.1 Hệ thống hấp bằng nồi đốt trực tiếp đặt dưới băng hấp
3.2.2 Hệ thống hấp bằng tủ hấp có hơi cấp từ nồi hơi nhỏ
3.2.3. Phân tích lựa chọn kết cấu cho hệ thống hấp
3.3.Bộ phận sấy
3.3.1 Hệ thống sấy băng tải
3.3.2 Hệ thống sấy tiếp xúc
3.3.3. Chọn phương án cho hệ thống sấy
3.4. Bộ phận cắt bánh đa
3.4.1. Quá trình cắt bánh
3.4.2. Cuộn bánh
3.4.3. Chọn phương án cho hệ thống thành phẩm
3.5 Chọn phương án dẫn động cho các bộ phận
3.5.1 Băng tải
3.5.2. Dẫn động cho bộ phận cắt
3.6. Lập sơ đồ nguyên lý máy sản xuất bánh đa liên tục
3.6.1. Sơ đồ nguyên lý
3.6.2. Nguyên lý làm việc
CHƯƠNG IV:
THIẾT KẾ KHÂU CẤP BỘT HỒ
4.1. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống cấp bột hồ
4.1.1. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống cấp bột
4.1.2. Chi tiết hộp định dạng
4.2. Thiết kế thùng chứa máng dẫn
4.3. Thiết kế bộ phận khuấy trộn bột
4.3.1. Chọn lọai cánh khuấy
4.3.2. Xác định công suất khuấy
CHƯƠNG V:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHÂU HẤP
5.1.Xác định các kích thước tính toán của khoang hấp
5.1.1. Sơ đồ cấu tạo hộp hấp
5.1.2. Tính toán các kích thước khoang hấp
5.2. Tính toán nhiệt
5.2.1 Mục đích
5.2.2. Mô tả bài toán nhiệt dùng hộp hấp
5.2.3. Tính toán nhiệt cho hộp hấp
5.3. Các thông số cấu tạo chính của kết cấu
5.4. Thiết kế hệ dẫn động cho khâu hấp
5.4.1.Thiết kế băng tải hấp
CHƯƠNG VI:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY BĂNG TẢI
6.1. Mục đích sấy bánh đa
6.2. Tính chất vật liệu sấy
6.2. 1. Cấu trúc vật liệu sấy
6.2.2. Độ ẩm của bánh đa
6.2.3 Những hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình sấy bánh đa
6.3. Chọn chế độ và phương pháp sấy bánh đa
6.3.1. Cơ sở thành lập chế độ sấy
6.3.2.Các loại chế độ sấy cơ bản
6.3.3 Cơ sở đánh giá chế độ sấy
6.3.4. Đặc điểm của các loại chế độ sấy
6.3.5. Các loại chế độ sấy
6.3.6.Chọn chế độ sấy và phương án sấy
6.4. Xác định các thông số vật lý của bánh đa
6.4.1.Các thông số yêu cầu
6.4.2. Các thông số vật lý của bánh đa
6.5. Tính toán cân bằng vật chất
6.5.1. Phương trình cân bằng vật chất
6.5.2. Khối lượng bánh sấy đi vào thiết bị sấy trong 1 giờ
6.5.3. Lượng ẩm cần bay hơi trong 1 giờ
6.5.4. Chọn tác nhân sấy
6.6. Tính toán quá trình sấy lý thuyết
6.6.1. Xác định các thông số không khí ngoài trời
6.6.2. Xác định trạng thái không khí sau calorife trước khi vào buồng sấy
6.6.3. Xác định thông số của không khí sau quá trình sấy lý thuyết
6.6.4. Lượng không khí khô cần thiết để bốc hơi 1 kg ẩm
6.6.5. Lưu lượng thể tích trung bình V0
6.6.6. Nhiệt lượng tiêu hao Q0
6.7. Thiết kế băng tải sấy và xác định kích thước máy sấy
6.7.1. Xác định vận tốc băng tải sấy
6.7.2. Xác định chiều dài, chiều rộng băng tải sấy
6.7.3. Xác định đường kính tang và chiều dài tang của băng tải
6.7.4. Kích thước của máy sấy băng tải
6.8. Tính toán nhiệt thiết bị sấy băng tải
6.8.1. Tổn thất do vật liệu sấy mang đi
6.8.2. Tổn thất do băng tải mang đi
6.8.3. Tổn thất ra môi trường
6.9. Tính toán quá trình sấy thực
6.9.1. Xây dựng quá trình sấy thực trên đồ thị I-d
6.9.2. Xác định các thông số của tác nhân sấy sau quá trình sấy thực
6.9.3. Tính lượng không khí nóng trong quá trình sấy thực
6.10. Công suất nhiệt và lượng hơi cần thiết
6.11. Tính toán thiết kế Calorifer
6.11.1. Thông số của hơi nước và không khí
6.11.2. Thông số và cấu tạo ống trao đổi nhiệt
6.11.3. Xác định độ chênh lệch nhiệt độ trung bình
6.11.4. Tính vận tốc của không khí trong caloirfer
6.11.5. Xác định hệ số tỏa nhiệt từ hơi nước đến thành ống
6.11.6 Xác định hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt ngoài ống đến không khí k
6.11.7. Xác định hệ số truyền nhiệt K
6.11.8. Xác định diện tích bề mặt truyền nhiệt F của calorifer
6.12. Đường ống dẫn hơi và dẫn nước ngưng
6.12.1. Đường kính ống dẫn hơi vào calorifer
6.12.2. Đường kính ống dẫn nước ngưng ra
6.13. Tính toán và chọn quạt
6.13.1. Tính toán và chọn quạt
6.13.2. Chọn quạt và xác định công suất quạt
CHƯƠNG VII:
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NỒI HƠI
7.1. Các thông số ban đầu
7.2. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo của nồi hơi
7.3. Tính toán quá trình cháy và tiêu hao nhiên liệu
7.4. Thể tích của không khí và sản phẩm cháy
7.4.1 Thể tích không khí lý thuyết cần thiết
7.4.2 Thể tích sản phẩm cháy lý thuyết
7.4.3. Đặc tính sản phẩm cháy thay đổi khi hệ số không khí thừa thay đổi
7.4.4. Entanpi của không khí và sản phẩm cháy
7.4.5. Cân bằng nhiệt và tính tiêu hao nhiên liệu cho nồi hơi
7.5. Tính toán thiết kế buồng lửa
7.5.1. Tính thể tích và kích thước cơ bản của buồng lửa
7.5.2. Đặc tính cấu tạo của buồng lửa
7.5.3. Tính toán nhiệt buồng lửa
7.6. Tính toán thiết kế cụm ống lửa
7.6.1. Đặc tính cấu tạo của cụm ống lửa
7.6.2. Tính truyền nhiệt cụm ống lửa
7.6.3. Đồ thị xác định chiều cao ống lửa
7.7. Tính khí động nồi hơi
7.7.1. Tính đường kính ống khói
7.7.2. Tính trở lực đường khói
7.7.3 Tính chiều cao ống khói
7.8. Tính thiết kế bền các bộ phận chính của nồi hơi
7.8.1. Thân lò
7.8.2. Ống lò
7.8.3. Mặt sàng
7.8.4. Ống lửa
7.9. Tính chọn quạt gió
CHƯƠNG VIII:
TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ - MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA
CHƯƠNG IX:
LẮP RÁP, VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG MÁY SẢN XUẤT BÁNH ĐA
9.1. Lắp ráp các bộ phận của máy sản xuất bánh đa
9.2. Các bước vận hành máy
9.3. Bảo dưỡng và thay thế
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CHƯƠNG I
VAI TRÒ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC - SẢN XUẤT BÁNH ĐA
1.1.Vai trò của việc chế biến lương thực :
Ngành nông nghiệp nước ta có ưu thế về nhiều mặt nên rất phát triển, đặc biệt là sản lượng thu được không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu nước ngoài bằng chứng là nước ta xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới.
Hàng năm một lượng gạo rất lớn được xuất khẩu, nhưng đa số là gạo thô nên ngoại tệ thu nhập được từ xuất khẩu là rất thấp.Vấn đề đặt ra thay vì xuất khẩu gạo thô chúng ta sẽ xuất khẩu những sản phẩm được chế biến từ gạo thì thu nhập trên mỗi đơn vị gạo là rất cao.
Yêu cầu ngành công nghiệp chế biến ra đời ngày càng phát triển mạnh, ngày càng cao về cả số lượng lẫn chất lượng sản phẩm đa dạng về hình thức và chủng loại.
Máy móc thiết bị không ngừng được đổi mới dây chuyền công nghệ ngày càng được cải tiến đặc biệt giải phóng sức lao động nặng nhọc năng suất thấp của người dân, tăng năng suất, sản lượng cải tiến đời sống, giải quyết việc làm cho người lao động.
Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến rất đa dạng kịp thời đáp ứng mục đích sử dụng của người dân trong nước và đáp ứng được chất lượng xuất khẩu.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 1476
⬇ Lượt tải: 68
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 810
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem