Mã tài liệu: 242085
Số trang: 150
Định dạng: zip
Dung lượng file: 789 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG TRONG ĐE TÀI
Trang
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 89C51
9
I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ MCS-51 (89C51):
10
1. Giới thiệu họ MCS-51 10
2. Các đặc điểm của 89C51 10
II. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN 89C51 .12
1. Sơ đồ chân 89C51 12
2. Chức năng các chân của 89C51 .12
III. CẤU TRÚC BÊN TRONG VI ĐIỀU KHIỂN 14
1. Tổ chức bộ nhớ 14
2. Các thanh ghi có chức năng đặc biệt 17
3. Bộ nhớ ngoài . 20
4. Họat động Reset 21
IV. HOẠT ĐỘNG TIMER CỦA 89C51 22
1. Giới Thiệu . 22
2. Thanh ghi điều khiển timer TCON . .24
3. Thanh ghi timer TMOD. . 25
4. Các mode và cờ tràn . .26
5. Các nguồn xung clock . 28
6. Sự bắt đầu, dừng và điều khiển các timer 28
7. Sự khởi động và truy xuất các thanh ghi timer . 29
V . CỔNG NỐI TIẾP 30
1. Giới thiệu . . 30
2. Thanh ghi port nối tiếp .31
3. Các chế độ hoạt động .32
VI. TỔ CHỨC NGẮT CỦA MCS51 .35
VII.TÓM TẮT TẬP LỆNH MCS-51 . . 36
1. Các chế độ định vị địa chỉ . .36
2. Tóm tắt tập lệnh họ MCS-51 . . . 37
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ GIAO TIẾP MÁY TÍNH 41
I. GIAO TIẾP QUA CỔNG NỐI TIẾP CHUẨN RS232 . 41
II. GIAO TIẾP QUA KHE CẮM MÁY TÍNH (SLOT-CARD) .43
III. GIAO TIẾP QUA CỔNG MÁY IN (LPT) . . 44
IV. TRUYỀN DỮ LIỆU . 45
1. Thông tin số liệu .45
2. Phương thức truyền . 45
3. Thông tin nối tiếp bất đồng bộ . . 47
4. Thông tin nối tiếp đồng bộ .49
CHƯƠNG III: KHẢO SÁT CÁC LỌAI MOTOR BƯỚC VÀ DC 1 CHIỀU 50
I. GIỚI THIỆU . .50
II. CÁC LỌAI MOTOR BƯỚC . .51
1. Motor có từ trở thay đổi . . 51
2. Motor bước đơn cực . .52
3. Motor bước lưỡng cực 53
4. Motor bước có 2 dây bện vào nhau . 53
5. Motor đa pha .54
III. MẠCH LÁI (DRIVER) . .55
IV.CẦU CHỮ H VÀ MOTOR LƯỠNG CỰC 56
V . ĐỊNH DÒNG CHO MOTOR .58
VI . SƠ LƯỢC MOTOR DC 1 CHIỀU 60
CHƯƠNG IV : KHẢO SÁT LCD ITM-2002A .62
I. GIỚI THIỆU .62
II. SƠ ĐỒ KHỐI . 63
III .MÔ TẢ VỀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC IC LÁI 64
1. Việc giao tiếp với hệ thống .64
2. Giải thích mã lệnh 64
IV. VIỆC KẾT NỐI CÁC CHÂN ĐỂ GIAO TIẾP .65
V. CÁC MÃ LỆNH XỬ LÝ LCD .66
1. Các mã lệnh 66
2. Mô tả mã lệnh 66
CHƯƠNG V: TỔNG QUAN VỀ CÁC IC SỬ DỤNG TRONG MẠCH
I. GIỚI THIỆU . 70
II. AT24C16 . .70
III. IC MN 4512 . 72
IV. IC MAX 232 . . .72
V. CẶP IC THU, PHÁT: BL9148, BL9149 .73
1. IC phát BL 9148 .73
2. IC thu BL 9149 .75
VI.OPTO P521 76
PHẦN II: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 79
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT
I . MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ:
79
II. GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ ĐƯA RA 79
III. GIẢI THÍCH CHỨC NĂNG CÁC KHỐI TRONG SƠ ĐỒ .80
IV.MÔ HÌNH MÁY CẮT GIẤY .81
V. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MÁY CẮT GIẤY 83
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ CHI TIẾT TỪNG KHỐI TRONG SƠ ĐỒ
84
I. KHỐI GIAO TIẾP MÁY TÍNH ( PC) .84
II. KHỐI ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM . 85
III. KHỐI HIỂN THỊ LCD 87
IV. KHỐI CÁCH LY . 88
V. KHỐI BẢNG ĐIỀU KHIỂN . 88
VI. KHỐI CÔNG SUẤT(DRIVER) . . 89
VII. KHỐI THI HÀNH VÀ CẢM BIẾN . 91
1. Mạch cảm biến hồng ngọai . 91
2. Mach cảm biến dao cắt . 93
3. Mạch điều khiển dao cắt . 93
VIII. KHỐI NGUỒN . .94
IX. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY CẮT GIẤY 94
PHẦN III: CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG VÀ TỔNG KẾT
CHƯƠNG I: VIẾT PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ 95
I. PHẦN MỀM CHẠY TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN 89C52 . 95
1. Lưu đồ giải thuật .97
2. Chương trình cho 89C52 113
II. PHẦN MỀM LIÊN LẠC (VB ) CHẠY TRÊN WINDOWS 139
III. GIAO DIỆN ĐIỀU KHIỂN .140
CHƯƠNG II: TỔNG KẾT . .147
I. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI . 147
II. LỜI KẾT . 149
III. TÀI LIỆU THAM KHẢO . 150
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những thập niên gần đây, các thiết bị điện tử được ứng dụng rộng rãi
trên khắp thế giới. Sự đa dạng và phát triển của ngành này không ngừng biến
đổi. Điện tử là một ngành kỹ thuật tinh vi, nó là một phương tiện dường như
không thể thiếu trong mọi lĩnh vực như: viễn thông, y khoa, các phòng thí
nghiệm, nghiên cứu, v v Nó đảm bảo hiệu suất trong công việc và độ tin cậy
thỏa mãn cho người sử dụng.
Điện tử là 1 ngành mà tín vận động đặt trên cơ sở dòng điện và điện áp. Từ
những linh kiện nhỏ và đơn giản ta có thể tạo ra các thiết bị thật sự hữu dụng
trong trong cuộc sống hằng ngày và đặc biệt trong sản xuất. Những thiết bị tinh
vi giúp giải phóng sức lao động, tạo ra hiệu suất lao động chưa từng có, một
máy họat động có thể thay thế cho vài chục nhân công, thậm chí còn hơn thế
nữa.
Song song đó, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong sản xuất được
xúc tiến và ngày càng phổ biến trong các nhà máy sản xuất hiện nay. Điều này
giúp người sử dụng, quản lý và điều khiển thiết bị một cách dễ dàng và tiện lợi.
Đề tài “Máy cắt giấy giao tiếp máy tính “được xây dựng trên những mục
đích thiết thực như trên. Thiết bị này sẽ giúp việc cắt giấy thuận lợi hơn, đồng
thời máy giúp giải phóng sức lao động và giúp người điều khiển sử dụng thiết
bị một cách tiện lợi nhất.
Ngòai ra việc điều khiển động cơ bước còn được ứng dụng rộng rãi trong
các lĩnh vực điều khiển tự động như: robot, máy dập giấy decal , v v Đặc biệt
việc điều khiển motor bước được ứng dụng phổ biến trong xí nghiệp và nhà
máy phục vụ cho công việc sản xuất (được minh họa ở phần III,chương II )
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 116
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem