Mã tài liệu: 298695
Số trang: 76
Định dạng: rar
Dung lượng file: 1,450 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
[FONT=Times New Roman]Lời nói đầu
Ngày nay hầu hết tất cả các Nhà máy và Xí nghiệp công nghiệp, đều được trang bị các hệ thống tự động hoá ở mức độ cao. Các hệ thống này nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất, giải phóng người lao động khỏi những vị trí độc hại.
Các hệ thống tự động hoá giúp ta theo dõi, giám sát các quy trình công nghệ thông qua các hệ thống đo lường kiểm tra. Các hệ thống tự động hoá còn thực hiện các chức năng điều chỉnh các thông số công nghệ nói riêng hoặc điều khiển một quy trình công nghệ hoặc toàn bộ một Xí nghiệp nói chung. Hệ thống tự động hoá đảm bảo quy trình công nghệ xảy ra trong điều kiện cần thiết và bảo đảm nhịp độ sản xuất của từng công đoạn trong quy trình công nghệ. Chất lượng sản phẩm, năng suất lao động của các nhà máy xí nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các hệ thống tự động hoá.
Để phát triển sản xuất ngoài việc nghiên cứu hoàn thiện các quy trình công nghệ hoặc ứng dụng công nghệ mới thì một hướng nghiên cứu không kém phần quan trọng là nâng cao mức độ tự động hoá trong quá trình công nghệ. Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ vi mạch vi điện tử đã cho ra các hệ thống tự động, các thiết bị đo lường, điều khiển ngày càng ưu việt có độ tin cậy ngày càng cao.
Là người kỹ sư Tự động hoá ta phải biết ứng dụng các kỹ thuật công nghệ mới thiết kế mới và nâng cấp các hệ thống tự động công nghệ ngày càng hoàn thiện hơn.
Trong khuôn khổ đồ án này em được nhận đề tài “Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển máy nén khí tại Nhà máy Thuỷ điện Thác bà” nhằm ứng dụng các công nghệ mới vào thực tế và đảm bảo cho sự vận hành an toàn, tin cậy lâu dài của hệ thống nén khí nói riêng và của nhà máy nói chung.
Mục lục
Số trang
Trang bìa
Tờ nhiệm vụ
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Lời nói đầu
Phần I:
nghiên cứu hệ thống khí nén cao áp nhà máy thuỷ đIện thác bà
2
Chương 1: Tổng quan về nhà máy TĐ. Thác bà 3
I- quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
II- Các thiết bị trong Nhà máy
II.1- Các thiết bị chính trong Nhà máy
II.2- Các thiết bị phụ trong Nhà máy
III- Sơ đồ khối công nghệ của Nhà máy
IV- Nhận xét
Chương 2: công nghệ trạm nén khí cao áp 6
I- Nhiệm vụ của trạm nén khí cao áp 6
II- Quy trình công nghệ trạm nén khí cao áp 6
III- Công nghệ máy nén khí cao áp BIII- 3/40M 9
III.1- Sơ đồ tổng quát cụm máy nén khí BIII-3/40M 9
III.2- Công nghệ máy nén khí BIII-3/40M9
IV- Thông số kỹ thuật của các thiết bị trong hệ thống 12
IV.1- Thông số kỹ thuật máy nén khí 12
IV.2- Thông số kỹ thuật bình chứa khí 13
IV.3- Thông số kỹ thuật van giảm áp 13
IV.4- Thông số kỹ thuật các thiết bị trong mạch điều khiển 14
Chương 3: Phân tích sơ đồ đIều khiển 18
I- Chức năng của các thiết bị trong sơ đồ 18
II- Sơ đồ nguyên lý mạch động lực và điều khiển20
III- Thuyết minh sơ đồ nguyên lý mạch động lực 28
IV- Thuyết minh sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chung 28
V- Thuyết minh sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển riêng máy nén khí. 31
V.1- Chế độ chạy “Tự động” 31
V.2- Chế độ chạy “Dự phòng” 33
V.3- Chế độ chạy “Bằng tay” 33
VI- Thuyết minh sơ đồ nguyên lý mạch động lực và điều khiển van giảm áp
34
VI.1- Thuyết minh sơ đồ nguyên lý mạch động lực34
VI.2- Thuyết minh sơ đồ nguyên lý mạch đIều khiển 35
VII- Thuyết minh sơ đồ nguyên lý mạch báo tín hiệu trung tâm 36
VIII- Đánh giá tình trạng mạch điều khiển 37
Chương 4: lập lưu đồ đIều khiển 38
I- Thống kê đầu vào ra 38
I.1- Thống kê đầu vào 38
I.1- Thống kê đầu ra41
II- Lập lưu đồ điều khiển 43
II.1- Lưu đồ điều khiển chung43
II.2- Lưu đồ điều khiển van giảm áp 45
II.3- Lưu đồ điều khiển riêng máy nén khí 46
II.4- Lưu đồ báo báo lỗi trong hệ thống 48
Phần II: thiết kế chuyển đổi hệ đIều khiển 50
Chương 1: thiết bị logic khả trình 51
I- Cấu trúc trung của PLC 51
I.1- Giới thiệu chung 51
I.2- Chức năng của PLC 51
I.3- Lợi thế của PLC trong tự động hoá 52
I.4- Cấu trúc chung của PLC 53
I.5- Thủ tục thiết kế bộ điều khiển chương trình 55
II- Lập trình cho PLC 56
II.1- Các phương pháp lập trình cho PLC 56
II.2- Giới thiệu các tệp lệnh chính trong PLC OMRON57
II.3- Giới thiệu phương pháp lập trình dùng phần mềm SYSWIN. 59
III- Giới thiệu PLC CPM2A của omron 62
III.1- Giới thiệu chung về PLC OMRON 62
III.2- PLC CPM2A của OMRON 62
Chương 2: lập cấu hình hệ đIều khiển 66
I- Lập cấu hình hệ thống điều khiển 66
I.1- Các phần tử đầu vào 66
I.2- Phần tử thực hiện Logic 66
I.3- Các phần tử chấp hành 66
II- Chọn cấu hình hệ điều khiển chương trình 67
Chương 3: lập chương trình đIều khiển 70
I- Phân cổng vào ra 70
I.1- Phân cổng vào ra PLC điều khiển chung 70
I.2- Phân cổng vào ra PLC điều khiển riêng (máy nén khí N1) 73
II- Lập chương trình 75
Kết luận 81
Tài liệu tham khảo 82
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 808
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 130
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 161
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 1098
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 686
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16