Mã tài liệu: 249987
Số trang: 21
Định dạng: doc
Dung lượng file: 882 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
Lời Mở Đầu Thưa các bạn trong thời đại xã hội phát triển như hiện nay, chúng ta đang sống trong kỷ nguyên của công nghệ thông tin, máy tính và trong đó không thể không kể tới các hệ thống thông tin vô tuyến đặc biệt là các hệ thống thông tin di động đã và đang phát triển rất mạnh mẽ. Việc hiểu biết và nắm rõ quá trình truyền sóng anten là những kiến thức rất quan trọng và không thể thiếu cho các bạn trẻ yêu thích công nghệ, bởi bất cứ một hệ thống vô tuyến nào cũng phải sử dụng anten để phát hoặc thu tín hiệu. Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta dễ dàng bắt gặp rất nhiều các hệ thống anten như: hệ thống anten dùng cho truyền hình mặt đất, vệ tinh, các BTS dùng cho các mạng điện thoại di dộng. Hay những vật dụng cầm tay như bộ đàm, điện thoại di động, radio cũng đều sử dụng anten. Chính vì vậy mà hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về một loại anten cũng khá phổ biến, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và nghiên cứu khoa học đó là “anten Yagi”.
CHỦ ĐỀ TÌM HIỂU VỀ ANTEN YAGI
ANTEN BĂNG RỘNG: ANTEN YAGI-UDA
Lịch sử
Anten Yagi-Uda được phát minh vào năm 1926 bởi Shintaro Uda của Đại học Tohoku Imperial, Sendai, Nhật Bản, với sự hợp tác file:///C:/Users/ADMINI%7E1/AppData/Local/Temp/msohtml1/01/clip_image001.jpg
của Hidetsugu Yagi, cũng của Đại học Tohoku Imperial. Hidetsugu Yagi đã cố gắng truyền năng lượng không dây trong tháng 2 năm 1926 với ăng-ten này. Các anten Yagi lần đầu tiên được sử dụng rộng rãi trong Thế chiến II cho bộ radar trên không.
[*]Cấu trúc của anten Yagi
Anten Yagi-Uda dùng các phần tử anten thẳng:
Đối với dãy anten thông thường (Antennas, Anten Parabol .), tất cả các phần tử của dãy đều được kích thích dòng. Với dãy anten Yagi-Uda (thuộc nhóm dãy kí sinh - parasitic array), thường chỉ có một phần tử được kích thích điện, các phần tử khác không được kích thích điện mà chi được ghép tương hỗ điện từ (thường được gọi là các phần tử kí sinh). Phần tử được cấp nguồn gọi là phần tử lái (driven element) thường là ½-λ dipole hoặc folded dipole, phần tử phía trước phần tử lái gọi là phần tử hướng xạ(director) mang tính cảm kháng, phần tử phía sau gọi là phần tử phản xạ(reflector) mang tính dung kháng. Thường dãy anten Yagi-Uda được sử dụng ở chế độ end-fire. Dạng tổng quát của anten Yagi-Uda như sau
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 487
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem