Mã tài liệu: 40125
Số trang: 49
Định dạng: docx
Dung lượng file: 471 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật cơ khí
Ngày 28 tháng 11 trên thời báo điện tử VNeconomy hôm nay tôi tình cờ đọc được một bài báo với nhan đề “Tương lai ngành ôtô: Hai nguy cơ và một cây gậy” tôi nhận ra rằng nội dung của bài báo chính là những gì mà tôi đã băn khoăn về ngành ôtô của Việt Nam. Hai nguy cơ này là gì? Liên doanh –phân phối và đổ vỡ hàng loạt đó chính là những gì mà tôi đã tưởng tượng khi mà chúng ta bước vào năm 2009 không xa xôi gì nữa chỉ còn vẹn vẹn có 1 năm 2 tháng nữa. Năm 2009 thời điểm các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được quyền nhập khẩu và phân phối ôtô nguyên chiếc theo nội dung cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nguy cơ thứ nhất, Mekong, Mazda, Kia, Mitsubishi, Suzuki, Isuzu hay thậm chí Mercedes-Benz – PV các công ty này chuyển hẳn sang nhập khẩu và phân phối ôtô một cách thuần túy, công ty có số bán cao và vẫn “sống tốt (như Toyota, Honda, GM-Daewoo – PV sẽ đồng thời sản xuất, lắp ráp có tỷ lệ nội địa hóa cao tại một số mẫu xe đạt doanh số cao với việc nhập khẩu một số mẫu xe được tính toán có doanh số thấp. Thế còn các doanh nghiệp nội địa sẽ thế nao? họ rơi vào nguy cơ thứ 2-đổ vỡ hàng loạt. khoảng 50 doanh nghiệp trong nước với công suất 200.000 xe/năm chủ yếu công nghệ Trung Quốc, một vài từ Hàn Quốc hay Liên Xô cũ :như Tổng công ty Công nghiệp Ôtô Việt Nam (Vinamotor), Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM), Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) hay vài doanh nghiệp đầu tư khá bài bản từ công nghệ dập đến sơn tĩnh điện như Xí nghiệp Tư doanh Xuân Kiên (Vinaxuki), Công ty Ôtô Trường Hải (Thaco) … vì sao lại như vậy? Vì họ không thể có đủ sức cạnh tranh trong môi trường kinh doanh khắc nghiệp không cái ô “bảo hộ” không có hàng rào che chắn là “thuế nhập khẩu ngất ngưởng” như xưa nữa. Có thể nói rằng nền công nghiệp ôtô của ta còn rất yếu kém về công nghệ về trình và quản lý tổ chức. Nhưng chắc yếu tố “quản lý tổ chức” chính là cái mà các nhà quản lý các nhà lãnh đạo các doanh nghiệp ôtô Việt Nam cần phải có cái nhìn đúng đắn hơn, họ muốn tồn tại họ phải thay đổi, phải cơ cấu lại bộ máy tổ chức phương thức sản xuất không thể để tình trạng lạc hậu kéo dài, khi mà chưa quá quá muộn.
Trong những tháng vừa qua trong nước có nổi lên một hình mẫu về đổi mới cách thức tổ chức, quản lý: Toyota Bến Thành. Họ đã có được những thay đổi đáng kể về năng suất chất lượng. Họ đã áp dụng JIT (Big JIT) . Một chiết lý, một quy tắc, một hệ thống tổ chức đã rất thành công trong hệ thống sản xuất Toyota- một thương hiệu mà cả thế giới biết đến, nhằm đảm bảo cung cấp cho khách hàng ở cuối quy trình đúng cái mà họ cần, đúng thời điểm và đúng số lượng mà họ mong muốn những luận điểm này đã thực sự thu hút tôi. Và tôi đã quyết định tìm hiểu kĩ hơn về vấn để này với mong muốn tìm ra biện pháp thiết thực để có thể đẩy lùi cái nguy cơ “đổ vỡ” mà kéo theo nó là số phận của hàng ngàn người lao động Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 960
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1681
⬇ Lượt tải: 17