Mã tài liệu: 142792
Số trang: 93
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Công nghệ sinh học
Trong lịch sử tiến hoá văn minh của mình, bên cạnh những bước nhảy vọt về kinh tế – xã hội, loài người luôn luôn phải đối mặt với những nguy cơ nghiêm trọng về môi trường. Vì vậy, phấn đấu để đạt được mục tiêu phát triển bền vững hay phát triển kinh tế đi đôi với baỏ vệ môi trường là đường lối chính trị của toàn nhân loại, mục tiêu đó đã được nghi vào hiến pháp của nhiều nước. Mặc dù, một số nước phát triển đã cơ bản giải quyết xong nạn nghèo khổ và đói khát, nhưng chưa có một nước nào giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường một cách trọn vẹn. Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề có tính thời sự được sự quan tâm của toàn nhân loại.
Mặc dù, Việt Nam mới bước vào thời kì đổi mới, nền kinh tế mới bắt đầu đạt được nhịp độ tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây nhưng ô nhiễm môi trường cũng đã trở thành một vấn đề cần được quan tâm hàng đầu. Các nguy cơ ô nhiễm môi trường như : ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí… không còn là nguy cơ tiềm tàng mà đã ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người và các hệ sinh thái. Đặc biệt, môi trường không khí từ lâu đã bị ô nhiễm và tình trạng này ngày càng trở nên trầm trọng. Trong khi đó, không khí lại có ý nghĩa rất hệ trọng đối với con người bởi vì người ta có thể nhịn ăn 7-10 ngày, nhịn uống 2-3 ngày nhưng chỉ sau 2-3 phút không thở thì con người có thể đã có nguy cơ tử vong.
Ô nhiễm môi trường không khí là một vấn đề tổng hợp, nó được xác định bằng sự biến đổi theo hướng không tiện nghi, bất lợi đối với cuộc sống của con người, của động vật và thực vật, mà sự ô nhiễm đó lại chính do hoạt động của con người gây ra, với qui mô, phương thức và mức độ khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm thay đổi mô hình, thành phần hoá học, tính chất vật lý và sinh học của môi trường không khí.
Đồ án tốt nghiệp
được chia làm 4 phần :
Chương I: Tổng quan Công ty cơ khí Mai Động.
Chương II: Tính toán lượng nhiệt thừa, xác định lưu lượng thông gió và xử lý ô nhiễm bên trong công trình.
Chương III: Thiết kế hệ thống thông gió, xử lý ô nhiễm bên trong công trình.
Chương IV: Thiết bị xử lý ô nhiễm.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 845
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 670
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 56
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 1561
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 1302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 835
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 777
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 2727
⬇ Lượt tải: 24
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 1556
⬇ Lượt tải: 16