Mã tài liệu: 88712
Số trang: 19
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,372 Kb
Chuyên mục: Công nghệ sinh học
Cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc từ hơn 30 năm, nhưng những hậu quả nặng nề để lại cho môi trường và con người Việt Nam vẫn còn là một tồn tại, chưa được giải quyết thỏa đáng. Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đã được bình thường và ngày càng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên hậu quả của cuộc chiến tranh, đặc biệt là cuộc chiến tranh hoá học/ Dioxin thì vẫn còn tiếp tục tác động nặng nề đối với sức khoẻ và môi trường Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã khẳng định tác hại của Dioxin đối với sức khoẻ con người và những bệnh có liên quan chắc chắn hoặc liên quan hạn chế với sự phơi nhiễm Dioxin.
Trong giai đoạn 1961 – 1964, việc rải chất diệt cỏ được tiến hành ở quy mô nhỏ. Từ năm 1965, đặc biệt trong giai đoạn 1967 – 1969, cuộc chiến tranh hóa học đã được Mỹ tăng cường mạnh mẽ cả về quy mô và cường độ. Tuy nhiên dưới áp lực mạnh mẽ của công luận và thế giới, ngày 12/02/1971, Bộ Tư lệnh quân đội Mỹ tại Việt Nam đã phải ra tuyên bố chính thức ngừng chương trình rải chất diệt cỏ ở miền Nam Việt Nam. Và vào ngày 30/4/1975, cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam đã kết thúc, chế độ Mỹ - Ngụy ở miền Nam Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn, Việt Nam thống nhất đất nước. Dù nồng độ Dioxin trong đất ở các khu vực bị phun đã suy giảm căn bản. Tuy nhiên, các vùng ở sân bay – nơi những lượng lớn thuốc diệt cỏ được tích trữ và xử lý – vẫn là những điểm nóng ô nhiễm cao. Nếu không có hành động gì, thuốc diệt cỏ sẽ tiếp tục lan truyền ra môi trường rộng hơn và dẫn tới nguy hại sức khỏe cho con người. Theo các tiêu chuẩn quốc tế, mức độ ô nhiễm này nên được xử lý. Bốn điểm nóng này là các vùng đích của khóa luận (Đà Nẵng, Biên Hòa, Phú Cát và Bù Gia Mập).
Xuất phát từ thực tiễn trên việc tiến hành nghiên cứu sự tồn lưu của Dioxin trong đất tại khu vực các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập là rất cần thiết. Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp hợp lí bảo vệ, ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm cũng như tác hại của Dioxin lên môi trường cũng như sức khỏe của con người. Khoá luận tốt nghiệp với tên “ Sự tồn lưu Dioxin trong đất tại các sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng, Phù Cát và Bù Gia Mập: Nguy cơ lan truyền ra môi trường và một số biện pháp phòng tránh”. Với mục tiêu trên đã được lựa chọn và thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 11/2009 đến tháng 5/2010. Thực tập tại Viện Khoa Học Địa Chất và Khoáng Sản Việt Nam.
Kết cấu đề tài là:
Chương 1: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Kết quả thực tập
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Sự tồn lưu, di chuyển và tác động của Dioxin trong môi trường
Chương 5 : Nguyên nhân và giải pháp giảm thiểu tác động của Dioxin
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 742
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 18
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 1265
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1183
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 672
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 886
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 1209
⬇ Lượt tải: 16