Tìm tài liệu

Nghien cuu mot so dac tinh sinh hoc cua Nuclear polydrosis virrus gay benh bung tam va de xuat bien phap phong tri benh

Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh

Upload bởi: ness558

Mã tài liệu: 130570

Số trang: 28

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Công nghệ sinh học

Info

khoảng 2,652 tấn tơ mỗi năm, chiếm 2,3 % sản lượng tơ tằm thế giới và đạt 150 triệu USD. Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng tơ tằm trong nước tăng cao. Nghề trồng dâu nuôi tằm có triển vọng rất lớn, theo ước tính của tổ chức Quốc tế FAO, SECAP (tổ chức xã hội châu Á Thái Bình Dương của Liên hiệp quốc) cho biết nhu cầu tơ tằm của toàn thế giới hiện nay sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu [59].

Nghề nuôi tằm phát triển có bề dày lịch sử là nhờ vào giá trị sản phẩm [9]. Sản phẩm chính của nghề là tơ tằm, sợi tơ tằm được cấu tạo đặc biệt gồm chất tơ (fitroin) ở bên trong và bao một lớp keo tơ (serecin) ở bên ngoài tạo khả năng hút ẩm, cách nhiệt, cách điện tốt [5]. Vải được làm từ sợi tơ tằm có độ bóng cao, mềm mại, mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Chính vì vậy, trong ngành dệt sợi tơ tằm chỉ chiếm tỷ lệ rất ít (khoảng 2%) so với các sợi làm từ bông, đay và sợi tơ nhân tạo. Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển sợi tơ nhân tạo có nhiều điểm ưu việt, song không thể thay thế được sợi tơ tằm. Vải làm từ sợi tơ tằm được ưa chuộng trên khắp thế giới đặc biệt là ở các nước có thu nhập cao như Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Italya [22].

Ngoài sản phẩm chính là sợi tơ, nghề trông dâu nuôi tằm còn sản phẩm khác có giá trị như nhộng tằm. Nhộng tằm là sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, trong thành phần của nó có chứa 18 loại axit amin, trong đó có 9 axit amin không thay thế [9]. Hiện nay có nhiều nghiên cứu sử dụng nguồn axit amin trong nhộng tằm để bổ sung vào thức ăn bổ dưỡng cho trẻ em và phụ nữ sau khi sinh [4] hay sản xuất các sản phẩm chức năng vì axit amin từ nhộng tằm là nguồn nguyên liệu thiên nhiên an toàn và bổ dưỡng [19]. Ở Trung Quốc người ta sử dụng axit amin từ nhộng tằm để sản xuất thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ [25]. Ngoài các sản phẩm chính của ngành ra thì cây dâu được sử dụng làm cây thuốc trong dân gian, lá dâu non được dùng làm thuốc để bồi bổ cơ thể, rễ dâu được dùng làm thuốc và sản xuất một số nguyên liệu quý [19].

Như vậy giá trị của ngành trồng dâu nuôi tằm đem lại là rất lớn và rất có triển vọng, không chỉ dừng lại một sản phẩm là tơ tằm, mà còn rất nhiều sản phảm có giá trị khác[57].

Việt Nam là nước đang phát triển có trên 80 triệu người dân, số người tham gia sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao. Xét về điều kiện đất đai, khí hậu Việt Nam rất phù hợp với sự phát triển của nghề này. Trồng dâu nuôi tằm đòi hỏi số lượng lao động nhiều, vốn ít, quay vòng nhanh một lứa khoảng 20-25 ngày, thu hồi vốn nhanh, tính về mặt giá trị kinh tế vượt trội hơn một số cây trồng khác. Năm 2001-2004 sản xuất dâu tằm đạt tới 3-4 triệu đồng/sào/năm, gấp 4 lần so với sản xuất cây lúa [28]. Phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm đem lại thu nhập và nâng cao đời sống cho người nông dân, giải quyết công ăn việc làm cho lao động nhàn dỗi ở nông thôn. Chủ trương của nhà nước ta là phát triển nghề truyền thống, làng nghề, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.

Nghề trồng dâu nuôi tằm có ý nghĩa về mặt kinh tế và xã hội. Nhưng dich bệnh đã khiến cho một số cơ sở chăn nuôi tằm phải từ bỏ nghề, chuyển đổi cây trồng và vật nuôi khác [27]. Tác nhân gây bệnh cho tằm gồm: virus, vi khuẩn, nấm nhăng…. Trong đó, virus là nhóm gây bệnh nguy hiểm nhất. Theo số liệu điều tra của EACAP ở một số nước, một số khu vực bệnh virus tằm gây thiệt hại trên 89% số tằm tuổi 5 vụ hè và vụ cuối xuân đầu hè [13]. Hiện nay đã phát hiện khoảng 4 nhóm virus gây bệnh tằm bao gồm: Virus nhân đa diện (Nuclear polydrosis virrus - NPV), Cytoplasmic polyhydrosis virus (CPV), Iufeetious flatclurie virus (IFV), Virus hình cầu có tên Deso nucleosis virus (DNV).

Nhóm gây bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao là nhóm virus nhân đa diện Nuclear polydrosis virrus. Hàng năm, bệnh do Nuclear polydrosis virrus gây ra chiếm khoảng trên 70% tổng số tằm bị hủy. Bệnh xuất hiện quanh năm và ở diện rộng khắp cả nước. Đây là virus gây bệnh nghiêm trọng và phổ biến nhất [18].

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Tóm tắt luận văn

    1. Lý do chọn đề tài

                  Nuôi tằm là nghề đem lại hiệu quả kinh tế cao, và phát triển tương đối mạnh trên thế giới [10]. Theo số liệu của Hội dâu tằm tơ Quốc tế hiện nay có khoảng 32 nước tham gia phát triền nghề trồng dâu nuôi tằm, trong năm 2007 toàn thế giới sản xuất được 112, 155 tấn tơ [56].

                  Nghề trồng dâu nuôi tằm ở Việt Nam đã cung cấp cho thị trường thế giới khoảng 2, 652 tấn tơ mỗi năm, chiếm 2, 3 % sản lượng tơ tằm thế giới và đạt 150 triệu USD. Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng tơ tằm trong nước tăng cao. Nghề trồng dâu nuôi tằm có triển vọng rất lớn, theo ước tính của tổ chức Quốc tế FAO, SECAP (tổ chức xã hội châu Á Thái Bình Dương của Liên hiệp quốc) cho biết nhu cầu tơ tằm của toàn thế giới hiện nay sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu [59].

                  Nghề nuôi tằm phát triển có bề dày lịch sử là nhờ vào giá trị sản phẩm [9]. Sản phẩm chính của nghề là tơ tằm, sợi tơ tằm được cấu tạo đặc biệt gồm chất tơ (fitroin) ở bên trong và bao một lớp keo tơ (serecin) ở bên ngoài tạo khả năng hút ẩm, cách nhiệt, cách điện tốt [5]. Vải được làm từ sợi tơ tằm có độ bóng cao, mềm mại, mát về mùa hè và ấm về mùa đông. Chính vì vậy, trong ngành dệt sợi tơ tằm chỉ chiếm tỷ lệ rất ít (khoảng 2%) so với các sợi làm từ bông, đay và sợi tơ nhân tạo. Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển sợi tơ nhân tạo có nhiều điểm ưu việt, song không thể thay thế được sợi tơ tằm. Vải làm từ sợi tơ tằm được ưa chuộng trên khắp thế giới đặc biệt là ở các nước có thu nhập cao như Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Italya [22].

                  Ngoài sản phẩm chính là sợi tơ, nghề trông dâu nuôi tằm còn sản phẩm khác có giá trị như nhộng tằm. Nhộng tằm là sản phẩm giàu chất dinh dưỡng, trong thành phần của nú có chứa 18 loại axit amin, trong đó có 9 axit amin không thay thế [9]. Hiện nay có nhiều nghiên cứu sử dụng nguồn axit amin trong nhộng tằm để bổ sung vào thức ăn bổ dưỡng cho trẻ em và phụ nữ sau khi sinh [4] hay sản xuất các sản phẩm chức năng vì axit amin từ nhộng tằm là nguồn nguyên liệu thiên nhiên an toàn và bổ dưỡng [19]. Ở Trung Quốc người ta sử dụng axit amin từ nhộng tằm để sản xuất thức ăn cho các nhà du hành vũ trụ [25]. Ngoài các sản phẩm chính của ngành ra thì cây dâu được sử dụng làm cây thuốc trong dân gian, lá dâu non được dùng làm thuốc để bồi bổ cơ thể, rễ dâu được dùng làm thuốc và sản xuất một số nguyên liệu quý [19].

                  Như vậy giá trị của ngành trồng dâu nuôi tằm đem lại là rất lớn và rất có triển vọng, không chỉ dừng lại một sản phẩm là tơ tằm, mà còn rất nhiều sản phảm có giá trị khỏc[57].

     

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
  • Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh ...

Upload: LeMinh2020

📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 254
Lượt tải: 6

Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính ...

Upload: phuongdinhthe

📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 706
Lượt tải: 20

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản ...

Upload: cuongacb2512

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 219
Lượt tải: 11

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản ...

Upload: nguyenphung9526

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 296
Lượt tải: 1

Nghiên cứu khả năng đối kháng và tiềm năng ...

Upload: calfftu1990

📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 545
Lượt tải: 16

Nghiên cứu đánh giá các đặc tính nông sinh ...

Upload: td_bao

📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 737
Lượt tải: 16

Nghiên cứu các đặc trưng hóa học và tính ...

Upload: giathamdinh

📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 599
Lượt tải: 16

Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thực vật học ...

Upload: b931803

📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 620
Lượt tải: 18

Nghiên cứu và sử dụng lectin trong tương tác ...

Upload: hoacucpc

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 1515
Lượt tải: 20

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt chất ...

Upload: oceansleepy911

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 1265
Lượt tải: 18

Điều tra nghiên cứu sự đa dạng về thành phần ...

Upload: cuongnd_cf

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 132
Lượt tải: 10

Điều tra nghiên cứu sự đa dạng về thành phần ...

Upload: haminhngoc

📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 144
Lượt tải: 8

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của ...

Upload: ness558

📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 742
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Kỹ thuật - Công nghệ Công nghệ sinh học
Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh khoảng 2,652 tấn tơ mỗi năm, chiếm 2,3 % sản lượng tơ tằm thế giới và đạt 150 triệu USD. Trong những năm gần đây nhu cầu sử dụng tơ tằm trong nước tăng cao. Nghề trồng dâu nuôi tằm có triển vọng rất lớn, theo ước tính của tổ chức Quốc tế FAO, SECAP docx Đăng bởi
5 stars - 130570 reviews
Thông tin tài liệu 28 trang Đăng bởi: ness558 - 23/03/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 23/03/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của Nuclear polydrosis virrus gây bệnh bủng tằm và đề xuất biện pháp phòng trị bệnh