Mã tài liệu: 28616
Số trang: 20
Định dạng: docx
Dung lượng file: 146 Kb
Chuyên mục: Công nghệ sinh học
Trong những năm qua, nuôi trồng thuỷ sản đã có sự phát triển vượt bậc cả về sản lượng, diện tích, và cả đa dạng về đối tượng nuôi, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho ngư dân.
Tuy nhiên, ở nước ta, sự phát triển của ngành thuỷ sản vẫn là sự phát triển tự phát, ít có quy hoạch và đặc biệt là vấn đề môi trường nuôi chưa có biện pháp xử lý thường xuyên và thích hợp nên môi trường nước nuôi tôm cá có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng dịch bệnh có cơ hội phát triển. Điều đó ảnh hưởng lớn đến chất lượng và sản lượng tôm cá. Trước đây, để giải quyết tình trạng này, người ta sử dụng hoá chất. Tuy nhiên, ngoài tác dụng mong muốn, các hoá chất còn gây những tác hại ảnh hưởng xấu đến môi trường và cả con người. Cụ thể là lượng chất kháng sinh sử dụng còn tồn dư trong môi trường thuỷ sinh, tích tụ các trong vật nuôi, ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm. Đó là rào cản lớn trong việc xuất khẩu thuỷ sản, gây thiệt hại cả về kinh tế và uy tín trên thị trường thế giới.
Hướng tới sự phát triển bền vững đã và đang là chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn nhằm tạo ra các sản phẩm sạch và đặc biệt là sản xuất không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Việc chọn giải pháp thích hợp để xử lý môi trường nước nuôi tôm là hết sức quan trọng. Phương pháp sử dụng chế phẩm sinh học chứa các vi sinh vật mang những đặc tính cần thiết để xử lý môi trường nước nuôi tôm, tăng khả năng đề kháng của tôm đang được sử dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, chế phẩm sinh học đã và đang được nghiên cứu, ứng dụng tại Việt Nam và bước đầu đã có những kết quả khả quan.
Trong đợt thực tập này, tôi được nhà trường phân công thực tập tại Viện công nghệ sinh học – Viện khoa học và công nghệ Việt Nam. Dưới sự hướng dẫn của TS. Võ Thị Thứ, tôi được giao đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện đến quá trình lên men tĩnh chủng Bacillus sử dụng để sản xuất chế phẩm xử lý môi trường nuôi tôm”. Đây là một đề tài có ứng dụng thực tế trong điều kiện nuôi trồng thuỷ sản ở nước ta.
Phần I: Tổng quan
Phần II: vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Phần III: Hướng nghiên cứu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 1181
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 18
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 867
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 189
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 884
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 18