Mã tài liệu: 254335
Số trang: 54
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,703 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
Đồ án tốt nghiệp Chương trình Phân công coi thi học kỳ của trường ĐHDL Hải Phòng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN . .1
MỤC LỤC . .2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 5
1. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG HƯỚNG CẤU TRÚC . .5
1.1. Các khái niệm về hệ thống thông tin . 5
1.2.Tiếp cận phát triển hệ thống thông tin định hướng cấu trúc . .10
2. THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU . 1 1
2.1 Mô hình liên kết thực thể E-R . 1 1
2.2 Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ . .14
3. CÔNG CỤ ĐỂ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH . .1 6
3.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL SERVER . 1 6
3.1.1. Khái niệm CSDL . 1 6
3.1.2. Các tiêu chuẩn của một CSDL . 1 7
3.1.3. Các khái niệm về CSDL: . 1 7
3.1.4. Hệ quản trị CSDL SQL Server 2000 . 1 8
3.2. Ngôn ngữ VISUAL BASIC . .19
3.2.1. Khái niệm Visual Basic . .20
.2 0
3.2.3. Version . 2 1
3.2.4. Cấu trúc một chương trình VB: Project (.VBP): . 2 1
3.2.5. Giới thiệu về Visual Basic 6.0: . 2 1
CHƯƠNG 2: MÔ TẢ BÀI TOÁN VÀ GIẢI PHÁP . .2 4
1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐH DÂN LẬP HẢI PHÒNG . 2 4
2. CÔNG VIỆC PHÂN CÔNG COI THI HỌC KỲ CỦA TRƯỜNG ĐHDL HP
.2 4
3. GIẢI PHÁP . .25
4. PHÁT BIỂU BÀI TOÁN . .25
5. CÁC BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG CỦA TIẾN TRÌNH NGHIỆP VỤ . 2 6
5.1. Tiến trình “Cập nhật dữ liệu” . 2 6
5.2 Tiến trình “Phân công coi thi” . .27
5.3. Tiến trình “Thống kê” . .28
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG . .2 9
1. Bảng phân tích xác định các chức năng , tác nhân và hồ sơ . .29
2. Biểu đồ ngữ cảnh . .3 0
3. Biểu đồ phân rã chức năng . .3 0
4. Mô tả chi tiết các chức năng lá . .3 1
5. Liệt kê các hồ sơ, tài liệu . .3 1
6. Ma trận thực thể - chức năng . .3 2
7. Biểu đồ luồng dữ liệu . .3 3
7.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 . .3 3
7.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 khi phân rã tiến trình 1.0 . .34
7.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 khi phân rã tiến trình 2.0 . .35
7.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 khi phân rã tiến trình 3.0 . .36
8. Thiết kế cơ sở dữ liệu . 3 6
8.1.Mô hình liên kết thực thể (ER) . .3 6
8.2. Mô hình quan hệ . .37
8.3. Các bảng dữ liệu vật lý . .3 9
9. Thiết kế biểu đồ luồng hệ thống . .42
9.1. Biểu đồ luồng hệ thống của tiến trình 1.0 . .42
9.2. Biểu đồ luồng hệ thống của tiến trình 2.0 . .43
9.3. Biểu đồ luồng hệ thống của tiến trình 3.0 . .43
10. Thiết kế kiến trúc hệ thống . .44
11. Thiết kế giao diện . .4 4
11.1. Giao diện chương trình chính . .4 4
11.2. Giao diện “ Đăng nhập” . 4 5
11.3. Giao diện “ Cập nhật lịch thi” . 4 5
11.4. Giao diện “ Cập nhật lớp thi” . .4 6
11.5. Giao diện “ Cập nhật môn học” . 4 6
11.6. Giao diện “ Cập nhật đơn vị” . .4 6
11.7. Giao diện “ Cập nhật cán bộ coi thi” . .4 7
CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG . .4 8
1 Môi trường cài đặt Hệ QTCSDL SQL SERVER . .4 8
2. Ngôn ngữ VISUAL BASIC . 4 8
3. Các hệ con và chức năng . .4 8
4. Một số giao diện . .48
4.1. Giao diện kết nối cơ sở dữ liệu . 4 8
4.2. Giao diện đăng nhập . .49
4.3. Giao diện chính của chưong trình . .49
4.4. Giao diện cập nhật lớp thi . .50
4.5. Giao diện cập nhật môn thi . 5 0
4.6. Giao diện cập nhật lịch thi . .5 1
4.7. Giao diện cập nhật đơn vị . .51
4.8. Giao diện cập nhật cán bộ coi thi . 5 2
4.9. Giao diện bảng phân công coi thi . 5 2
KẾT LUẬN . .5 3
TÀI LIỆU THAM KHÀO . .54
Đồ án tốt nghiệp Chương trình Phân công coi thi học kỳ của trường ĐHDL Hải Phòng
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG HƯỚNG CẤU TRÚC
1.1. Các khái niệm về hệ thống thông tin
a. Hệ thống (S: System )
Là một tập hợp các thành phần có mối liên kết với nhau nhằm thực hiện một chức
năng nào đó.
b. Các tính chất cơ bản của hệ thống
- Tính nhất thể: Phạm vi và quy mô hệ thống được xác định như một thể thống
nhất không thể thay đổi trong những điều kiện xác định. Khi đó nó tạo ra đặt tính
chung để đạt mục tiêu hay chức năng hoàn toàn xác định mà từng phần tử, từng bộ
phận của nó đều lập thành hệ thống và mỗi hệ thống được hình thành đều có mục tiêu
nhất định tương ứng.
- Tính tổ chức có thứ bậc: Hệ thống lớn có các hệ thống con, hệ thống con này lại
có hệ thống con nữa.
- Tính cấu trúc: Xác định đặc tính, cơ chế vận hành, quyết định mục tiêu mà hệ
thống đạt tới.Tính cấu trúc thể hiện mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống.
Hệ thống có thể có cấu trúc
+ Cấu trúc yếu: Các thành phần trong hệ thống có quan hệ lỏng lẻo, dễ thay đổi.
+ Cấu trúc chặt chẽ: Các thành phần trong hệ thống có quan hệ chặt chẽ, rõ ràng,
khó thay đổi.
Sự thay đổi cấu trúc có thể dẫn đến phá vỡ hệ thống cũ và cũng có thể tạo ra hệ
thống mới với đặc tính mới.
c. Phân loại hệ thống
- Theo nguyên nhân xuất hiện ta có
Hệ tự nhiên (có sẵn trong tự nhiên) và hệ nhân tạo (do con người tạo ra)
- Theo quan hệ với môi trường
Hệ đóng (không có trao đổi với môi trường) và hệ mở (có trao đổi với môi
trường)
- Theo mức độ cấu trúc
Hệ đơn giản là hệ có thể biết được cấu trúc
Hệ phức tạp là hệ khó biết đầy đủ cấu trúc của hệ thống
- Theo quy m
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 224
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 639
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16