Mã tài liệu: 119161
Số trang: 98
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Toán kinh tế
Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế nước ta theo hướng CNH-HĐH thì vấn đề phát triển một nền nông nghiệp bền vững theo hướng hàng hoá là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Trong điều kiện nước ta là một nước nông nghiệp lâu đời với hơn 80 % dân số tập trung ở nông thôn, nguồn lao động rồi rào, nguồn đất đai chưa được sử dụng còn nhiều đó là những điều kiện thuận lợi để KTTT xuất hiện và phát triển như là một tất yều khách quan. KTTT xuất hiện và phát triển trong nông nghiệp của các nước trên thế giới từ thế kỷ thứ XVII qua quá trình phát triển đã chứng minh được tính bền vững của hình thái kinh tế này, nó đã nhanh chóng tỏ ra phù hợp với điều kiện và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nên đã đáp ứng được yêu cầu của CNH- HĐH.
Ở nước ta KTTT hình thành từ rất sớm dưới nhiều hình thái khác nhau đó là những thái ấp, đồn điền thời địa chủ phong kiến và Pháp thuộc. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau KTTT đã thực sự trở thành một loại hình kinh tế phù hợp và phổ biến, đặc biệt từ khi chúng ta tiến hành đổi mới nền kinh tế. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách tích cực để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hôi chủ nghĩa. Trong lĩnh vực nông nghiệp là sự xuất hiện của chỉ thị 100 của Ban Bí Thư TW Đảng (khoá IV), nghị quyết 10/TW của Bộ Chính Trị (khoá VII) ngày 05 / 04 / 1988 về đổi mới cách quản lý trong nông nghệp. Tiếp theo là nghi quyết 05-NQ/HNTW ngày 10/6/1993 và Luật đất đai năm 1993 với 5 quyền sử dụng đất đã khuyến khích sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá lớn đã thúc đẩy sự hình thành và phát triển của KTTT. Nghị quyết 04 – NQ / HNTW tháng 12 / 1997 đã khẳng định “KTTT với các hình thức sở hữu khác nhau (nhà nước, tập thể, tư nhân) được phát triển chủ yếu để trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có nhiều ruộng đất, khuyến khích khai phá đất hoang với mục đích này
NỘI DUNG
Mở đầu.
Chương I
Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển KTTT.
Chương II
Thực trạng phát triển KTTT ở huyện Hà Trung-Thanh Hoá.
Chương III
Phương hướng và giải pháp phát triển KTTT ở Hà Trung trong thời gian tới.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 650
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 945
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 799
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 16