Mã tài liệu: 123010
Số trang: 70
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Toán kinh tế
xuất khác trong ngành nông nghiệp thì việc tìm thị trường cho sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong quá trình SXKD, nó quyết định sự thành bại của bất kỳ đối tượng sản xuất kinh doanh nào trong đó có các doanh nghiệp nông nghiệp. Sự cạnh tranh này còn gay gắt hơn nữa khi mà Việt Nam chính thức gia nhập AFTA vào ngày 1/7/2003. Thì một trong những mục tiêu mà doanh nghiệp phải quan tâm hàng đầu là khách hàng. Sự ưa chuộng yêu thích của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với sự sống còn của doanh nghiệp.
Trại GCT Quỳnh Hưng trực thuộc công ty GCT Thái Bình là một đơn vị nhà nước. Và cũng không nằm ngoài quy luật đó. Ngay từ khi thành lập Trại có những đóng góp quan trọng vào thành quả mà nền nông nghiệp Thái Bình đ• đạt được.
+ Thái Bình là tỉnh thực hiện thắng lợi chương trình “cấp I hoá giống lúa” đầu tiên trong cả nước; là tỉnh đầu tiên thay đổi mùa vụ sản xuất, đưa lúa xuân vào thay thế lúa chiêm và chuyển sang gieo trồng lúa ngắn ngày.
+ Số lượng lúa giống hàng năm Trại tự sản xuất và cung ứng cho nông dân từ 600- 700 tấn lúa giống có chất lượng và năng suất cao, thích hợp với điều kiện khí hậu của vùng. Với phương thức phục vụ được cải tiến đơn giản và chặt chẽ.
Tuy vậy, trong quá trình hoạt động SXKD lúa giống của Trại vẫn còn bộc lộ một số tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới.
Với tầm quan trọng của mình Trại GCT Quỳnh Hưng đang nỗ lực cùng Công ty GCT Thái Bình thực hiện cho được chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh nhà mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra. Và một phần dùng để cung ứng giống lúa cho các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Để làm được điều này đòi hỏi Trại giống phải nghiêm túc chỉ ra những vấn đề đang còn tồn tại trong SXKD, nhất là trong khâu tiêu thụ lúa giống từ đó đề ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm của Trại.
Kết cấu đề tài:
Phần I
đặt vấn đề
Phần II
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Phần III
đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Phần IV
Kết quả nghiên cứu
Phần V
Kết luận và kiến nghị
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 945
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 700
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 610
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 595
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 651
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16