Mã tài liệu: 121280
Số trang: 43
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Toán kinh tế
Để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng sữa ngày càng tăng trong dân nhất là dân cư đô thị, giảm bớt sự lệ thuộc vào các sản phẩm sữa của nước ngoài, ưu tiên phát triển chăn nuôi bò sữa là một chiến lược của ngành nông nghiệp nước ta. Một trong những hướng phát triển chăn nuôi bò sữa đạt được hiệu quả cao cả về số lượng và chất lượng là:
Phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH- HĐH) như: Trang bị công nghiệp và áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi bò sữa ngoài hệ thống chuồng trại, hệ thống máy móc trong dây chuyền sản xuất phục vụ cho bò ăn hay vệ sinh chuồng trại, còn là con giống có năng suất sữa cao, khả năng chống chịu tốt. Công nghiệp chế biến thức ăn, cũng như chế biến và bảo quản sản phẩm chăn nuôi, trong đó có những thiết bị và công nghệ không thể dùng sức người để thay thế được. CNH- HĐH được áp dụng ở những cơ sở sản xuất quy mô lớn và trong từng hộ gia đình chăn nuôi với quy mô nhỏ. Trong điều kiện chăn nuôi bò sữa ở các hộ gia đình ngoại thành Hà Nội, cơ giới hoá chăn nuôi đã được áp dụng vào một số khâu của công cụ máy móc trang bị cho sản xuất, đặc biệt là vấn đề nước sạch trong chăn nuôi đã được coi là vấn đề tất yếu. Tuy nhiên, chăn nuôi bò sữa trong các hộ gia đình nông dân trong những năm đầu chưa thể có lợi nhuận cao, vì thế cần phải có quan điểm “lấy công làm lãi” chú trọng đến giá trị thu nhập hỗn hợp. Chăn nuôi bò sữa là ngành có tính xã hội hoá cao, do vậy cần có sự liên kết tốt giữa các thành phần kinh tế để hỗ trợ nhau cùng phát triển, trong đó có các cơ sở quốc doanh tạo ra con giống giữ vai trò chủ đạo.
Điều này được thể hiện trong việc cung cấp con giống, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến và bảo quản sữa. Thực tế, trong những năm qua, chăn nuôi bò sữa đã có những tiến bộ đáng kể. Tuy nhiên, lượng sữa tươi sản xuất ra dù rất cố gắng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của nhân dân thành phố và du khách. Công nghiệp chế biến vẫn trông chờ vào lượng sữa nhập khẩu. Lượng sữa tươi nhỏ nhoi từ các hộ chưa đảm bảo về chất lượng, lại cung cấp thất thường nên gây khó khăn cho nhà máy chế biến. Mặc dù vậy nhưng ta có thể khẳng định rằng: Chăn nuôi bò sữa vùng ngoại thành Hà Nội nhìn chung là có hiệu quả. Nhiều hộ gia đình đã làm giàu từ ngành chăn nuôi bò sữa, chương trình xoá đói giảm nghèo trong nông thôn cũng được ngành chăn nuôi bò sữa giúp sức. Phần lớn lao động đã tìm được việc làm từ chăn nuôi bò sữa, góp phần tăng thu nhập trong mỗi hộ. Vì vậy có thể thấy rằng, vùng ngoại thành Hà Nội có nhiều khả năng và điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi bò sữa.
Trước hết, đó là sự thích ứng c
Kết cấu đề tài:
I. Phải xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển chăn nuôi bò sữa 4
II. Xác định quy mô đàn hợp lý của Ngoại thành Hà Nội. 5
III.Tổ chức công tác giống bò sữa. 10
V. Vấn đề giải quyết thức ăn 18
VI. Những vấn đề về môi trường 20
VII.Tổ chức công tác tiêu thụ sữa tươi cho các hộ nông dân 21
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 2965
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 510
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 604
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 175
👁 Lượt xem: 794
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 3361
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 17