Mã tài liệu: 89044
Số trang: 203
Định dạng: docx
Dung lượng file: 498 Kb
Chuyên mục: Toán kinh tế
Việt Nam cho đến nay về cơ bản vẫn là một nước nông nghiệp với hơn 80% dân số và 70% lực lượng lao động của cả nước sinh sống bằng nghề nông. Sự phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của cả nền kinh tế, tới an ninh lương thực quốc gia và sự ổn định chính trị - xã hội của Việt Nam.
Trong quá trình chuyển nền kinh tế sang cơ chế thị trường có sự quản lý điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), ngành sản xuất nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác ở Việt Nam đã thu được những thành tựu khá ngoạn mục. Từ một nước thiếu lương thực thường xuyên, Việt Nam chẳng những đã đảm bảo được an ninh lương thực quốc gia mà còn trở thành một nước có số lượng gạo xuất khẩu đứng thứ hai thế giới. Ngành sản xuất nông nghiệp đã đáp ứng được đầy đủ nhu cầu trong nước và cung cấp nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu ra nước ngoài với số lượng ngày càng tăng, thu về một lượng ngoại tệ không nhỏ, phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước.
Tuy nhiên, nền sản xuất nông sản hàng hóa của Việt Nam hiện nay vẫn còn đang ở trình độ thấp và phát triển thiếu ổn định. Lượng nông sản hàng hóa tuy chưa nhiều và chưa đa dạng nhưng hiện tượng ứ đọng sản phẩm, ách tắc trong khâu lưu thông thường xuyên diễn ra; giá cả hàng nông sản lên xuống thất thường. Điều này có ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất và đời sống của hàng chục triệu hộ nông dân, tới sự phát triển của sản xuất nông nghiệp và tới cả nền kinh tế. Do vậy, vấn đề giải quyết "đầu ra" cho các nông sản hàng hóa là vấn đề cấp bách, được bàn thảo thường xuyên tại các cuộc họp, hội nghị của Đảng và Chính phủ. Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập AFTA, khi hàng rào quan thuế và phi quan thuế phải dỡ bỏ, Việt Nam phải mở cửa thị trường cho hàng nông sản của các nước trong khu vực, hàng nông sản của Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt không chỉ ở thị trường khu vực, thị trường thế giới mà ở ngay tại thị trường nội địa. Mở rộng và phát triển thị trường "đầu ra" cho các hàng nông sản luôn là vấn đề khó giải quyết ngay cả đối với các nước có nền nông nghiệp phát triển.
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Thị Trường TIÊU Thụ Hàng NÔNG Sản
Chương 2: Thực Trạng Thị Trường TIÊU Thụ Hàng NÔNG Sản
Chương 3: QUAN Điểm Và Giải Pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 515
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 758
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 848
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 611
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 203
👁 Lượt xem: 796
⬇ Lượt tải: 16