Mã tài liệu: 141736
Số trang: 90
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Kinh tế thị trường là hình thức tổ chức kinh tế xã hội mà các quan hệ kinh tế phân phối sản phẩm, phân chia các lợi ích do các quy luật của thị trường điều tiết chi phối.
Với việc chuyển đổi sang cơ chế thị trường, nền kinh tế của ta được mở cửa và đang từng bước kết nối với nền kinh tế thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế, nó là hoạt động kinh doanh trên phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tế hiện nay. Kinh doanh xuất nhập khẩu là mối quan hệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa một quốc gia với các quốc gia khác, là một bộ phận của quan hệ kinh tế quốc tế của một nước với các nước khác trên thế giới.
Trong thời đại hiện nay việc phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia có sự tác động to lớn của quan hệ kinh tế quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng. Xuất nhập khẩu là một nguồn lực của nền kinh tế quốc dân mỗi nước, là nguồn tiết kiệm ngoài nước (M - X) và là một nhân tố kích thích phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ tiên tiến và năng suất lao động cao. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới, với sự bùng nổ thông tin, không một quốc gia nào phát triển kinh tế mà lại không lợi dụng các yếu tố trên để thúc đẩy nhanh sự phát triển của chính mình. Xuất nhập khẩu vừa là cầu nối nền kinh tế của mỗi quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới, vừa là người hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xãhội văn minh, thịnh vượng hơn.
Nhưng hiện nay, khi mà các bạn hàng trên thương trường quốc tế đã hết sức sành sỏi, trình độ kinh doanh cũng như hiện đại hoá kinh doanh của họ vượt xa hơn mình rất nhiều, để làm ăn, buôn bán bình đẳng với họ, không bị thua thiệt so với họ là điều không dễ dàng. Điều này đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nước ở nước ta còn khó khăn hơn nữa do sự thụ động, cơ cấu cồng kềnh còn tồn tại từ cơ chế cũ. Vì vậy tìm hiểu về hoạt động xuất nhập khẩu trong cơ chế thị trường tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nước để nhận thức một cách đầy đủ, từ đó rút ra những luận chứng hữu ích là công việc hàng ngày hàng giờ hết sức cần thiết và cấp bách.
Kết cấu của đề tài :
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh xuất
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của
Chương III: Một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 593
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 16