Mã tài liệu: 141797
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã mang lại một sự đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực. Chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngặt quan trọng của nền kinh tế đất nước, từng bước đưa nước ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới bằng các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và các quan hệ thương mại nói riêng ngày càng phong phú và đa dạng. Đảng và Nhà nước ta đã nhận định rằng việc tham gia các quan hệ mua bán quốc tế là “nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nước trên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao động xã hội. Khai thác mọi tiềm năng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khai thác được thế mạnh về vốn, công nghệ của nước ngoài cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất, tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình chung của nhân loại.
Nhập khẩu có vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhập khẩu bổ sung các hàng hoá trong nước không sản xuất được hoặc không đủ đáp ứng nhu cầu về nhập khẩu để thay thế những hàng hoá mà nếu sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đảm bảo kinh tế phát triển cân đối; thúc đẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng hoá.
Qua thời gian thực tập tại công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá, bằng những kiến thức đã học được kết hợp với việc khảo sát tình hình nhập khẩu của công ty em đã chon đề tài “Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO” làm đề tài nghiên cứu.
Kết cấu của đề tài :
Chương I : Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá
Chương II : Thực trạnh nhập khẩu hàng hoá ở Công ty MATECO
Chương 3: Những giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của Công ty MATECO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 524
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16