Mã tài liệu: 146011
Số trang: 136
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Trong công cuộc đổi mới ngày nay, Đảng và Nhà nước đã đề ra chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Nhiệm vụ mới khiến cho hoạt động xuất nhập khẩu – là hoạt động đóng vai trò quan trọng vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển cũng như góp phần nâng cao đời sống nhân dân – trở nên nặng nề hơn bao giờ hết. Thông qua hoạt động xuất khẩu chúng ta có thể tận dụng các tiềm năng và lợi thế sẵn có để sản xuất hàng hoá phục vụ cho trao đổi, buôn bán với nước ngoài, tăng thu ngoại tệ, từ đó có thể mua sắm các loại máy móc thiết bị cần thiết từ nước ngoài để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cũng như nhập khẩu các hàng hoá khác phục vụ sinh hoạt cho dân cư. Nhưng trong xu hướng tự do hoá thương mại toàn cầu hiện nay, tình trạng cạnh tranh giữa các công ty xuất nhập khẩu trong nước với các công ty nước ngoài cũng như với chính những công ty nội địa của nước đó đang ngày càng trở nên quyết liệt và gay gắt hơn cả. Vì vậy mỗi công ty muốn tồn tại và phát triển được đòi hỏi phải có những phương án kinh doanh, chiến lược xuất khẩu khả thi sao cho phù hợp với điều kiện và khả năng thực tế của công ty mình.
Việt Nam là một nước nông nghiệp nhiệt đới, sản xuất nhỏ là chủ yếu nhưng có tiềm năng lớn về xuất khẩu đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng nông sản vì vậy đây là mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu của Việt Nam nhiều năm qua. Song hoạt động xuất khẩu của Việt Nam chưa khai thác được triệt để tiềm năng đó, kim ngạch xuất khẩu nông sản còn thấp, cán bộ thực hiện xuất khẩu còn thiếu kinh nghiệm, cơ sở vật chất phục vụ xuất khẩu còn yếu kém, nguồn vốn đầu tư cho hoạt động này chưa đủ lớn. Do đó để hoạt động này mang lại hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng nguồn ngoại tệ, bên cạnh việc thực hiện các hoạt động thúc đẩy ở tầm vĩ mô để tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu nông sản phát triển thì vấn đề nghiên
cứu đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu ở các công ty trong đó có công ty Intimex là cực kỳ cần thiết. Nó giúp cho các công ty có những giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy hơn nữa để tăng kim ngạch xuất khẩu.
Kết cấu của đề tài :
Chương một: Những vấn đề lý luận cơ bản về thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường
Chương hai: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty Intimex
Chương ba: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng nông sản chủ yếu tại Công ty xuất nhập khẩu Intimex
Chương hai: Thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại công ty Intimex
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 119
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 119
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 554
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 136
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 18