Mã tài liệu: 277558
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 69 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Mục lục
I. Lời mở đầu
II. Cở sở lí luận về cổ phần hoá, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
1. Cổ phần hoá
2. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
III. Thực trạng quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
1. Thực trạng quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
2. Đánh giá chung quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam.
a. Những thành tựa đạt được của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam.
b. Những hạn chế của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
3. Mục tiêu của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
4. Quy trình thực hiện cổ phần hoá gồm các bước
IV . Các giải pháp để thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam.
V. Tài liệu tham khảo.
I. Lời nói đầu
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước. Chương trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước đã được triển khai thí điểm từ năm 1992. Từ đó đến nay cả nước đã có trên 1000 doanh nghiệp nhà nước được chuyển đổi sở hữa, trong đó cổ phần hoá gần 900 doanh nghiệp, còn lại là chuyển dao, bán và khoán kinh doanh. Mục đích của chương trình này là tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữa, trong đó chủ sở hữa chính là người lao động, để quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, tạo cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp, đồng thời giúp cho doanh nghiệp huy động vốn trên toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ và nâng cao sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Qúa trình cổ phần hoá doanh nghiệp thực sự có bước chuyển biến mạnh mẽ cả về chất lượng và số lượng kể từ khi Chính Phủ ban hành Nghị định chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần vào tháng 6/1998, trong đó nêu rõ những chính sách ưa đãi cho doanh nghiệp và người lao động tại các doanh nghiệp cổ phần hoá. Nghị định này đã trở thành đòn bẩy đưa quá trình cổ phần hoá đi nhanh hơn.
Theo đánh giá của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước, việc chuyển đối doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần không chỉ giúp nhà nước bảo tồn đồng vốn mà còn tăng tỷ suất lợi nhuận trên một đồng vốn. Các doanh nghiệp năng động và tự chủ hơn trong kinh doanh. Quá trình cổ phần hóa đã thu hút rộng rãi hơn nguồn vốn cả trong doanh nghiệp và ngoài xã hội, nhờ đó mà doanh nghiệp có thể đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh theo chiều sâu.
Sau 15 năm thực hiện quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Nhiều vấn đề lý luận và tư duy kinh tế được đặt ra để nâng cao hiệu quả của cổ phần hoá. Bên cạnh những thành quả đạt được còn nhiều vấn đề phải đặt ra đối với những nhà hoạch định chính sách và với bản thân doanh nghiệp.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 56
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 17