Mã tài liệu: 277510
Số trang: 12
Định dạng: zip
Dung lượng file: 58 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 3
1. Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 3
2. Cơ sở lý luận của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 3
Chương II: Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở
Việt Nam 5
1. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam 5
2. Đánh giá chung tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở
Việt Nam 8
3. Giải pháp để xúc tiến cổ phần hoá doanh nghiệp 10
Kết luận 14
LỜI NÓI ĐẦU
Việt nam với một nền kinh tế còn non kém chưa thoát ra khỏi sự yếu kém và nghèo nàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhà nước chưa năng động, không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có. Thời gian chuyển đổi cơ cấu kinh tế chưa lâu còn mang nặng tính tập trung bao cấp nặng sức ì phó thác cho Nhà nước. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự tiếp thu chậm chạp và bảo thủ đã hạn chế rất đáng kể khả năng phát triển nền kinh tế. Nền kinh tế trong nước vẫn mang vai trò chủ đạo và được Nhà nước bảo hộ nhưng trong thực tế các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh không hiệu quả trong thị trường thậm chí Nhà nước phải bù lỗ.
Chủ trương của Đảng là phải đổi mới hệ thống quản lý kinh doanh, phương thức kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí thức, tiếp cận và áp dụng triệt để kiến thức kinh tế phương Tây vào nền kinh tế Việt nam, buộc các nhà doanh nghiệp thực sự kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp “sống” bằng chính khả năng của mình, gắn trách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. Bằng các văn bản pháp lý, nghị định, chỉ thị, cho phép phát triển các thành phần kinh tế vận hành nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Một trong các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế là cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Triển khai thí điểm đã cho thấy cổ phần hoá là một biện pháp tích cực nhằm cải tổ lại khu vực các doanh nghiệp Nhà nước.
Tiếp đó là việc ra liên tiếp các nghị định Chính phủ hướng dẫn cụ thể quá trình bán cổ phần và phát triển cổ phiếu. Chia quyền sở hữu cho các thành viên, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiêu quả sản xuất, hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp.
Với đề tài “Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ỏ Việt Nam” em xin được một vốn ít hiểu biết của mình nói về việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở nước ta. Cách nhìn nhận vấn đề giải quyết nhằm hoàn thiện hơn cho việc thúc đẩy cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước góp phần phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên do mới làm quen với công việc nghiên cứu viết đề án nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự góp ý, hướng dẫn của các thầy cô.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 56
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 244
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 833
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 185
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16