Tìm tài liệu

Co phan hoa doanh nghiep Nha nuoc o Viet Nam

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

Upload bởi: thien_pp

Mã tài liệu: 140609

Số trang: 23

Định dạng: docx

Dung lượng file:

Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng

Info

Việt nam với một nền kinh tế còn non kém chưa thoát ra sự yếu kém và nghèo nàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhà nước chưa năng động, không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có. Thời gian chuyển đổi cơ cấu kinh tế chưa lâu còn mang nặng tính tập trung bao cấp nặng sức, phó thác cho Nhà nước. Người lao động chưa có tinh thần làm chủ vì thực chất tài sản đó không phải của họ và cũng chẳng phải là của ai mà toàn dân. Chuyển sang nền kinh tế, sự tiếp thu chậm chạp và bảo thủ đã hạn chế rất đáng kể khả năng pháp triển nền kinh tế. Nền kinh tế Nhà nước vẫn mang vai trò chủ đạo và được Nhà nước bảo hộ nhưng trong thực tế các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh không hiệu quả trong thị trường thậm chí Nhà nước phải bù lỗ, kiến thức kinh tế của các nhà quản lý này có thể là khiêm tốn cũng có thể là do sức ì cho Nhà nước giải quyết.

Chủ trương của Đảng là phải đổi mới quản lý kinh doanh, phương thức kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí thức, tiếp cận và áp dụng triệt để kiến thức kinh tế phương tây vào nền kinh tế Việt Nam, buộc các nhà doanh nghiệp thực sự kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp “sống” bằng chính khả năng của mình, gắn trách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. Bằng các văn bản pháp lý, nghị định, chỉ thị, cho phép phát triển các thành phần kinh tế vận hành nền kimh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Một trong các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế là cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Triển khai thí điểm cho thấy cổ phần hoá là một biện pháp tích cực nhằm cải tổi lại khu vực các doanh nghiệp Nhà nước.

Tiếp đó là việc ra liên tiếp ra các nghị định của Chính phủ hướng dẫn cụ thể quá trình bán cổ phần và phát triển cổ phiếu. Chia quyền sở hữu cho các thành viên, pháp triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp.

Kết cấu đề tài:

Phần I:Tính tất yếu và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá DNNN

Phần II.Tình hình thực hiện cổ phần hoá DNNN trong những năm qua

Phần III.Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Đề án môn học: Luật Kinh doanh

    LỜI NÓI ĐẦU

      Việt nam với một nền kinh tế còn non kém chưa thoát ra sù yếu kém và nghèo nàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhà nước chưa năng động, không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có. Thời gian chuyển đổi cơ cấu kinh tế chưa lâu còn mang nặng tính tập trung bao cấp nặng sức, phó thác cho Nhà nước. Người lao động chưa có tinh thần làm chủ vì thực chất tài sản đó không phải của họ và cũng chẳng phải là của ai mà toàn dân. Chuyển sang nền kinh tế, sự tiếp thu chậm chạp và bảo thủ đã hạn chế rất đáng kể khả năng pháp triển nền kinh tế. Nền kinh tế Nhà nước vẫn mang vai trò chủ đạo và được Nhà nước bảo hé nhưng trong thực tế các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh không hiệu quả trong thị trường thậm chí Nhà nước phải bù lỗ, kiến thức kinh tế của các nhà quản lý này có thể là khiêm tốn còng có thể là do sức ì cho Nhà nước giải quyết.

        Chủ trương của Đảng là phải đổi mới quản lý kinh doanh, phương thức kinh doanh, tận dụng hết nguồn lực trí thức, tiếp cận và áp dụng triệt để kiến thức kinh tế phương tây vào nền kinh tế Việt Nam, buộc các nhà doanh nghiệp thực sự kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp “sống” bằng chính khả năng của mình, gắn trách nhiệm sản xuất kinh doanh vào tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp. Bằng các văn bản pháp lý, nghị định, chỉ thị, cho phép phát triển các thành phần kinh tế vận hành nền kimh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

         Mét trong các biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế là cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Triển khai thí điểm cho thấy cổ phần hoá là một biện pháp tích cực nhằm cải tổi lại khu vực các doanh nghiệp Nhà nước.

         Tiếp đó là việc ra liên tiếp ra các nghị định của Chính phủ hướng dẫn cụ thể quá trình bán cổ phần và phát triển cổ phiếu. Chia quyền sở hữu cho các thành viên, pháp triển sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp.

         Về Nhà nước và Chính phủ, ngày càng hoàn thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần dễ dàng và gọn nhẹ, có nhiều chính sách vĩ mô pháp triển kinh tế, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhất là luật kinh doanh, là một luật mới còn nhiều sơ hở và còn nhiều vấn đề cần sửa

    SV: Cấn Đức Vương - Luật Kinh doanh - K43

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam
  • Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

Upload: sysy319

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 246
Lượt tải: 16

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

Upload: thanhquanjs

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 407
Lượt tải: 16

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

Upload: ac311208

📎
👁 Lượt xem: 73
Lượt tải: 16

Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Upload: thanhnam

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 56
Lượt tải: 16

Phân tich quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp ...

Upload: pttamdng

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 345
Lượt tải: 16

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam ...

Upload: anchi468

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 466
Lượt tải: 16

Đẩy mạnh cổ phần hoá của các doanh nghiệp ...

Upload: sylvia_tran70

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 320
Lượt tải: 16

Cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nước ở Việt ...

Upload: tongbaongoc

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 369
Lượt tải: 16

Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt ...

Upload: minhquan2702

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 243
Lượt tải: 16

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước và làm gì ...

Upload: trai_xd2004

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 833
Lượt tải: 16

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cổ phần ...

Upload: tuyetttk

📎 Số trang: 185
👁 Lượt xem: 603
Lượt tải: 16

Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước ở vịêt ...

Upload: chimlonno01

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 415
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

Upload: thien_pp

📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 372
Lượt tải: 18

CHUYÊN MỤC

Kinh tế Tài chính - Ngân hàng
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam Việt nam với một nền kinh tế còn non kém chưa thoát ra sự yếu kém và nghèo nàn, một nền kinh tế chiếm đa số là nông nghiệp lạc hậu, hệ thống kinh tế Nhà nước chưa năng động, không tận dụng hết các nguồn lực tiềm năng vốn có. Thời gian chuyển đổi cơ docx Đăng bởi
5 stars - 140609 reviews
Thông tin tài liệu 23 trang Đăng bởi: thien_pp - 26/01/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 26/01/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam