Mã tài liệu: 280752
Số trang: 34
Định dạng: zip
Dung lượng file: 208 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỞ ĐẦU
Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO (World Trade Organization) và mở rộng cửa với nền kinh tế toàn cầu. Các thành phần kinh tế nước ta có cơ hội vượt “sông” để ra “biển lớn” thi thố tài năng, nhưng đòi hỏi phải có họ phải có nội lực mạnh mẽ và đi đúng theo “hướng gió” thì mới có thể tiến nhanh, vượt qua sóng to gió lớn. Ngân hàng thương mại là một trung gian có vai trò quan trọng trong việc liên kết các thành phần kinh tế với nhau. Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại có khả năng tác động rất lớn đối với nền kinh tế nước nhà mà trong đó vai trò điều tiết, hỗ trợ từ phía ngân hàng nhà nước là rất quan trọng.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay, để đứng vững và phát triển ngay tại thị trường tài chính trong nước đã là một thách thức không nhỏ đối với ban điều hành của mỗi ngân hàng thương mại. đòi hỏi ở ban điều hành một tầm nhìn chiến lược và một sự nhạy bén, thích nghi với sự thay đổi liên tục của nền kinh tế. Nếu như các ngân hàng thương mại vẫn chỉ tập trung vào phát triển sản phẩm tín dụng doanh nghiệp truyền thống và hoạt động theo cơ chế “quan liêu”, phục vụ khách hàng theo kiểu “xin-cho” thì sớm muộn sẽ không còn chỗ đứng trên thị trường.
Nhìn thấy tiềm năng phát triển các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường, ACB là ngân hàng TMCP đi tiên phong tìm ra cho mình một hướng đi đúng- phát triển hệ thống bán lẻ. Không chỉ phát triển lớn mạnh trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam hiện nay, ACB còn vạch ra một xu hướng phát triển phù hợp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.
So sánh hệ thống bán lẻ giữa ngân hàng ACB và chi nhánh ngân hàng HSBC tại Việt Nam – đây là một trong những tập đoàn tài chính hùng mạnh và lâu đời trên thế giới – để khẳng định tầm nhìn và năng lực của các nhà điều hành, quản lý của ACB nói riêng và của thế hệ trẻ Việt Nam nói chung; khẳng định việc phát triển mảng bán lẻ là một xu hướng tất yếu cho các ngân hàng thương mại trong nước.
Nội dung chính của bài luận văn gồm có 5 chương:
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ ( HỆ THỐNG CÁC SẢN PHẨM , DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH CHO CÁ NHÂN)
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB)
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI- HSBC-TẠI VIỆT NAM
CHƯƠNG V: SO SÁNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ GIỮA ACB VÀ HSBC VIỆT NAM
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I
I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
1. Khái niệm và đặc điểm của ngân hàng thương mại
A. Khái niệm 3
B. Đặc điểm của ngân hàng thương mại (NHTM) 3
C. Phân lọai ngân hàng thương mại (NHTM) theo cấu trúc vốn 4
D. Phân lọai ngân hàng thương mại theo tiêu chí, chiến lược kinh doanh 6
2. Hội nhập toàn cầu hóa- Sơ lược cơ hội và thách thức cho hệ thống NHTM Việt Nam
A. Cơ hội 6
B. Thách thức 7
CHƯƠNG II
II. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ ( HỆ THỐNG CÁC SẢN PHẨM , DỊCH VỤ NGÂN HÀNG DÀNH CHO CÁ NHÂN)
1. Thực trạng về họat động bán lẻ của các NHTM Việt Nam 8
2. Pht triển dịch vụ ngn hng bn lẻ ,xu hướng tất yếu cho các NHTM
A. Tiềm năng và lợi ích từ các dịch vụ ngân hàng bán lẻ 9
B. Những thách thức mới cho hoạt động bán lẻ 10
CHƯƠNG III
III. THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU (ACB)
1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á châu (ACB)
A. Lịch sử hình thành và phát triển của ACB 12
B. Chiến lược 12
C. Sản phẩm dịch vụ và chất lượng phục vụ 14
D. Giá cả và các chương trình khuyến mãi 15
E. Mạng lưới kênh phân phối 15
F. Công nghệ 15
G. Nhân sự và đào tạo 16
H. Cấu trúc vốn và cơ cấu tổ chức (Capital structure & organizational structure) 17
I. Ghi nhận và đánh giá 18
CHƯƠNG IV
IV. THỰC TRẠNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI- HSBC-TẠI VIỆT NAM
1. Giới thiệu chung về tập đoàn HSBC 20
2. Giới thiệu chi nhánh HSBC tại Việt Nam (HSBC Việt Nam) 20
A. Các dich vụ sản phẩm chính 21
B. Giá cả và khuyến mãi 22
C. Mạng lưới phân phối 22
D. Công nghệ 23
E. Nhân sự 23
F. Cấu trúc vốn 24
G. Các thành quả đạt được 24
CHƯƠNG V
V. SO SÁNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ GIỮA ACB VÀ HSBC VIỆT NAM
A. Mạng lưới phục vụ 25
B. Chất lượng phục vụ 25
C. Sản phẩm thẻ 25
D. Nguồn nhân lực 26
E. Chiến lược tiếp cận thị trường 26
F. Khách hàng 26
H. Cấu trúc vốn 27
VI. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT
A. Kiến nghị đối với Ngân Hàng NhàNước Việt Nam 28
B. Đối với ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 29
KẾT LUẬN 34
REFERENCE 35
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 183
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 215
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 146
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 127
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 1198
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 190
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem