Mã tài liệu: 98596
Số trang: 86
Định dạng: docx
Dung lượng file: 701 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Ngày 1/04/1990, đã ghi lại một sự kiện quan trọng đối với nền Tài chính Quốc gia nói chung và của ngành Tài chính việt Nam nói riêng, đó là sự ra đời và chính thức đi vào hoạt động của trên phạm vi cả nước của hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính, có thể nói, hơn 19 năm thành lập và truởng thành Kho bạc Nhà nước hiểu một cách đơn thuần như là: “Một thủ quỹ” giữ và xuất tiền cho Nhà nước. Đến nay, hệ thống Kho bạc đã khẳng định được mình là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong bộ máy hành chính công quyền của Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về Quỹ Ngân sách nhà nước các quỹ tài chính, huy động vốn cho Ngân sách và cho đầu tư phát triển và là đầu mối duy nhất thực hiện nhiệm vụ về tổ chức công tác kế toán NSNN. Phục vụ đắc lực trong công tác chỉ đạo điều hành tài chính ngân sách của Chímh phủ, Bộ Tài chính và Chính quyền địa phương. Một trong những nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý Ngân sách là thực hiện tập trung nhanh các khoản thu, kiểm soát, thanh toán chặt chẽ các nguồn vốn NSNN, đây là nguồn tài chính giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính Nhà nước, là nguồn lực để Nhà nước duy trì hoạt động của bộ máy quản lý và thực thi các nhiệm vụ kinh tế- xã hội.
Ngân sách Nhà nước luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng nhất là trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách còn hạn chế thì việc tập trung, đôn đốc các khoản thu, kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm và có hiệu quả các khoản chi NSNN, có ý nghĩa rất lớn trong việc tập trung, phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính của đất nước; tạo điều kiện giải quyết mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng; tăng cường kỷ luật tài chính; nâng cao trách nhiệm của các đơn vị sử dụng Ngân sách , tạo ra niềm tin của nhân dân vào vai trò quản lý, điều hành của cơ quan Nhà nước. Đồng thời, Nhà nước sử dụng chi NSNN như là một công cụ để thực hiện quản lý vĩ mô nền kinh tế, điều tiết định hướng phát triển thông qua việc xác định cơ cấu chi cho từng mục đích quan trọng những giai đoạn nhất định và thực hiện các mục tiêu công bằng xã hội .
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới các hoạt động kinh tế, hoạt động tài chính – ngân sách có nhiều thay đổi tích cực. Mức thu nhập Quốc dân vào ngân sách có tốc độ tăng nhanh, NSNN từ chỗ thu không đủ chi thường xuyên, đã đáp ứng được nhu cầu chi tiêu mà còn có tích luỹ để trả các khoản nợ của Chính phủ và chi đầu tư phát triển, góp phần kiểm chế lạm phát và bội chi ngân sách. Hiêụ quả các nguồn lực tài chính Quốc gia được nâng lên thông qua công tác tập trung các khoản thu và kiểm soát chi Ngân sách nhà nước qua KBNN. Đặc biệt là từ khi Luật NSNN ban hành và thực hiện, các khoản chi đã dần đi vào nền nếp theo đúng chính sách, chế độ quy định. Tuy nhiên, công tác kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN còn bộc lộ nhiều hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng NSNN .
Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục, nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý thu chi NSNN địa phương qua kho bạc nhà nước
Chương 2: Thực trạng quản lý thu chi NSNN qua KBNN huyện Mai Sơn – Sơn La từ năm 2006 đến năm 2008
Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý thu chi NSNN qua KBNN Huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 203
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 175
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 125
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 397
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16