Mã tài liệu: 225833
Số trang: 70
Định dạng: doc
Dung lượng file: 614 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Tín dụng là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại thu nhập lớn nhất song cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng. Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số NHTMCP đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Nhưng không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, tìm cách lách rào kiểm soát, thông tin sai lệch mà vẫn phải thực hiện đúng quy trình tín dụng để giảm tỷ lệ nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng. Nhất là trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, mà khởi nguồn là cuộc khủng hoảng tài chính từ Mỹ, thì những tác động của nó lên nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập càng sâu và rộng với nền kinh tế thế giới nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng là không hề nhỏ. Những khoản cho vay không thu hồi được cả gốc và lãi đúng thời hạn càng lớn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng bất động sản, đã có lúc đe dọa tới tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng. Do vậy, quản lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu phát sinh và xử lý nợ xấu đã phát sinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của ngân hàng.
Trong một thời gian thực tập ngắn tại Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, đơn vị trực tiếp kinh doanh của Hội sở chính, một khu vực trọng điểm của hệ thống Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, được tìm hiểu về hoạt động của Sở, nhất là hoạt động tín dụng, em đã chọn đề tài: “Tăng cường quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam” làm chuyên đề tốt nghiệp.
Kết cấu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại
Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch I – BIDV
Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch I – BIDV
Em xin cảm ơn TS. Lê Thanh Tâm và các anh chị phòng Quan hệ khách hàng 2 – Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU 7
Chương I. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại 8
1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 8
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại 8
1.1.2. Phân loại NHTM 9
1.1.2.1. Theo hình thức sở hữu 9
1.1.2.2. Theo tính chất hoạt động 9
1.1.2.3. Theo cơ cấu tổ chức 9
1.1.3. Chức năng của NHTM 10
1.2. Những vấn đề cơ bản về nợ xấu của NHTM 11
1.2.1. Khái niệm 11
1.2.1.1. Theo ngân hàng Trung ương Liên minh châu Âu 11
1.2.1.2. Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng thống kê – Liên hiệp quốc 12
1.2.1.3. Theo định nghĩa của Việt Nam 12
1.2.2. Phân loại 13
1.2.3. Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của NHTM 14
1.2.4. Dấu hiệu nhận biết nợ xấu 15
1.2.4.1. Dấu hiệu từ phía ngân hàng 15
1.2.4.2. Dấu hiệu từ phía khách hàng 16
1.2.5. Tác động của nợ xấu 16
1.2.5.1. Đối với ngân hàng thương mại 16
1.2.5.2. Đối với nền kinh tế 17
1.3. Quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại 18
1.3.1. Sự cần thiết quản lý nợ xấu tại các NHTM 18
1.3.2. Nội dung quản lý nợ xấu của NHTM 18
1.3.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 18
1.3.2.2. Xử lý nợ xấu 21
1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý nợ xấu 26
1.3.3.1. Nhân tố chủ quan 26
1.3.3.2. Nhân tố khách quan 29
Chương II. Thực trạng quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 32
2.1. Tổng quan về Sở giao dịch I – BIDV 32
2.1.1. Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I – Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 32
2.1.1.1. Lịch sử hình thành 32
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 34
2.1.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 36
2.1.2.1. Phân tích tài chính 36
2.1.2.2. Phân tích hoạt động 37
2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch I – BIDV 42
2.2.1. Tình hình nợ xấu 42
2.2.2. Tình hình quản lý nợ xấu tại SGD I – Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 45
2.2.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 45
2.2.2.2. Xử lý nợ xấu phát sinh 49
2.3. Đánh giá công tác quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch I – BIDV 52
2.3.1. Thành tựu 52
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 54
2.3.2.1. Hạn chế 54
2.3.2.2. Nguyên nhân 56
2.3.3.2. Nhân tố khách quan 58
Chương III. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại Sở giao dịch I – BIDV 62
3.1. Định hướng đối với vấn đề quản lý nợ xấu của SGD 62
3.1.1. Định hướng phát triển chung 62
3.1.2. Định hướng phát triển với hoạt động quản lý nợ xấu 63
3.2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu 63
3.2.1. Phòng ngừa nợ xấu phát sinh 63
3.2.2. Xử lý nợ xấu đã phát sinh 65
3.3. Kiến nghị 69
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 69
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 70
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 865
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 170
⬇ Lượt tải: 11
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16