Mã tài liệu: 57790
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file: 204 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Nông nghiệp nông thôn có vị trí hết sức quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Nước ta hơn 80% dân số sống ở nông thôn và hơn 70% lao động trong ngành nông nghiệp, hàng năm nông nghiệp sản xuất ra hơn 40% tổng sản phẩm xã hội và 50% giá trị thu nhập quốc dân.
Vai trò của nông nghiệp nông thôn còn thể hiện ở việc xuất khẩu các nông sản có ảnh hưởng đến kim nghạch xuất khẩu với một thế mạnh về điều kiện đất đai, thiên nhiên, thời tiết và khí hậu, nên nông nghiệp nước ta có thể sản xuất ra nhiều nông sản thực phẩm cao cấp góp phần cho xuất khẩu. Tổng sản lượng nông nghiệp kể năm 1990 trở lại đâu tăng đáng kể, trong đó nổi bật nhất là lương thực.
Năm 1990 sản lượng lương thực là 21,49 triệu tấn.
Năm 1991 sản lượng lương thực là 21,99 triệu tấn
Năm 1992 sản lượng lương thực là 24,20 triệu tấn
Năm 1993 sản lượng lương thực là 24,50 triệu tấn
Năm 1997 sản lượng lương thực là 30,50 triệu tấn, xuất khẩu 3,6 triệu tấn đứng hàng thứ 3 sau Mỹ và Thái lan.
Năm 1998 sản lượng lương thực là 31,85 triệu tấn, xuất khẩu 3,8 triệu tấn đứng thứ 2 sau Thái lan.
Từ chỗ độc canh cây lương thực tới cơ cấu sản xuất cây nông nghiệp đã chuyển sang kết hợp chăn nuôi, tỷ trọng sản lượng ngành chăn nuôi chiếm gần 30% sản lượng nông nghiệp.
Hàng năm, nước ta trồng thêm được 1020 ha rừng tập trung, 400 triệu cây phân tán, khai thác trên 3triệu mét khối gỗ 30triệu xe củi cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh đó việc đánh bắt và nuôi trông thuỷ sản đều đạt sản lượng cao.
Tuy nhiên nền nông nghiệp nước ta vẫn còn nét đặc thù đó là nền nông nghiệp tự cấp mà đại đa số nông dân sản xuất nhỏ là phổ biến, phân công và hợp tác chưa đồng đều. Do đó để có tốc độ phát triển kinh tế bình quân hàng năm tăng lên thì yêu cầu tỷ trọng vốn đầu tư trong nông nghiệp là cấp bách.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
ChươngI: Kinh tế hộ sản xuất và tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ sản xuất
Chương II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì
Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để phát triển kinh tế hộ sản xuất ở huyện Thanh Trì
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 123
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 16