Mã tài liệu: 124625
Số trang: 84
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
NHNo&PTNT Việt Nam là một Ngân hàng thuộc hệ thống NHTM, hoạt động tín dụng của nó ít nhiều mang tính x• hội và gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Điều này là rất cần thiết, rất thực tế vì nước ta là một nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sinh sống ở nông thôn bằng nghề nông là chủ yếu, có khoảng gần 90% diện tích đất được sử dụ0ng vào nông nghiệp, nông thôn. Sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa cũng bắt đầu từ nông nghiệp.
Chủ trương của ngành Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng cho hộ nông dân vay vốn đ• tứng bước đáp ứng được nhu cầu về vốn của bà con nông dân, đồng thời khắc phục được tình trạng cho vay nặng l•i ở nông thôn. Tuy nhiên hiện nay không ít địa phương đ• sử dụng l•ng phí những đồng vốn ít ỏi của mình, điều này có thể do trình độ quản lý, tổ chức sản xuất chưa tốt. Để sử dụng vốn một cách hợp lý và hiệu quả nhất trong điều kiện hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp là tạo điều nâng cao đời sống nông dân góp phần xóa đói giảm nghèo làm cho dân giàu nước mạnh là một vấn đề đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân quan tâm. Bên cạnh đó về thủ tục, quy trình, kỹ thuật nghiệp vụ cho vay… còn nhiều vấn đề nổi cộm tại các Ngân hàng nông nghiệp. Điều đó dẫn đến yêu cầu của việc xóa đói giảm nghèo và thực hiện tốt các chính sách kinh tế – x• hội chưa đạt.
Với mục tiêu là gắn liến lý luận khoa học với hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất. Hơn nữa em được thực tập tại NHNo&PTNT Thanh Liêm, theo đúng tên gọi của nó, đối tượng phục vụ chủ yếu là hộ sản xuất, người nông dân nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nên em chọn đề tài : “Một số giải pháp cho Tín dụng ở NHNo&PTNT huyện đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất tại huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam”.
NHNo&PTNT Việt Nam là một Ngân hàng thuộc hệ thống NHTM, hoạt động tín dụng của nó ít nhiều mang tính x• hội và gắn liền với sự phát triển của nông nghiệp nông thôn Việt Nam. Điều này là rất cần thiết, rất thực tế vì nước ta là một nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sinh sống ở nông thôn bằng nghề nông là chủ yếu, có khoảng gần 90% diện tích đất được sử dụ0ng vào nông nghiệp, nông thôn. Sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa cũng bắt đầu từ nông nghiệp.
Chủ trương của ngành Ngân hàng nói chung và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng cho hộ nông dân vay vốn đ• tứng bước đáp ứng được nhu cầu về vốn của bà con nông dân, đồng thời khắc phục được tình trạng cho vay nặng l•i ở nông thôn. Tuy nhiên hiện nay không ít địa phương đ• sử dụng l•ng phí những đồng vốn ít ỏi của mình, điều này có thể do trình độ quản lý, tổ chức sản xuất chưa tốt. Để sử dụng vốn một cách hợp lý và hiệu quả nhất trong điều kiện hiện nay trong lĩnh vực nông nghiệp là tạo điều nâng cao đời sống nông dân góp phần xóa đói giảm nghèo làm cho dân giàu nước mạnh là một vấn đề đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân quan tâm. Bên cạnh đó về thủ tục, quy trình, kỹ thuật nghiệp vụ cho vay… còn nhiều vấn đề nổi cộm tại các Ngân hàng nông nghiệp. Điều đó dẫn đến yêu cầu của việc xóa đói giảm nghèo và thực hiện tốt các chính sách kinh tế – x• hội chưa đạt.
Với mục tiêu là gắn liến lý luận khoa học với hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất. Hơn nữa em được thực tập tại NHNo&PTNT Thanh Liêm, theo đúng tên gọi của nó, đối tượng phục vụ chủ yếu là hộ sản xuất, người nông dân nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn nên em chọn đề tài : “Một số giải pháp cho Tín dụng ở NHNo&PTNT huyện đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất tại huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam”.
Kết cấu của đề tài:
Chương I : Những vấn đề về Hộ sản xuất và vai trò của Tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất trong giai đoạn hiện nay.
Chương II : Thực trạng cho vay HSX tại NHNo&PTNT Thanh Liêm – Hà Nam.
Chương III : Những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng và nâng ca hiệu quả đầu tư tín dụng đối với NHNo&PTNT Thanh Liêm.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 24
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 169
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16