Mã tài liệu: 274831
Số trang: 97
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,492 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Mục đích nghiên cứu của luận văn 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5.Kết cấu của luận văn 3
CHƯƠNG 1: THẺ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẺ NGÂN HÀNG 4
1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển thẻ 4
1.1.2. Khái niệm và phân loại thẻ 5
1.1.3.Các chủ thể tham gia thị trường thẻ 8
1.1.3.1. Ngân hàng phát hành 8
1.1.3.2. Ngân hàng đại lý hay ngân hàng chấp nhận thanh toán 9
1.1.3.3. Tổ chức thẻ quốc tế 9
1.1.3.4. Chủ thẻ 10
1.1.3.5. Đơn vị chấp nhận thẻ 11
1.1.4.Tiện ích của dịch vụ thẻ và rủi ro thường gặp trong thanh toán thẻ 11
1.1.4.1 Những tiện ích của dịch vụ thẻ 11
1.1.4.2. Những rủi ro thường gặp trong thanh toán thẻ 16
1.2. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18
1.2.1.Quan niệm về hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 18
1.2.2.Nội dung hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 18
1.2.2.1.Nghiệp vụ phát hành thẻ 18
1.2.2.2.Nghiệp vụ thanh toán thẻ 21
1.2.3. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 25
1.2.3.1.Lợi nhuận 26
1.2.3.2. Số lượng thẻ phát hành 27
1.2.3.3. Mạng lưới ATM, đơn vị chấp nhận thẻ 27
1.2.3.4. Doanh số thanh toán thẻ 27
1.2.3.5. Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ thẻ 27
1.2.3.6. Thị phần 28
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 28
1.2.4.1. Các nhân tố chủ quan 28
1.2.4.2. Các nhân tố khách quan 33
CHƯƠNG 2 35
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 35
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 35
2.1.1. Khái quát về cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 35
2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 36
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 41
2.2.1. Hoạt động phát hành thẻ tại Techcombank 41
2.2.1.1. Quy trình phát hành thẻ tại Techcombank” 41
2.2.1.3 Số lượng thẻ phát hành tại Techcombank 47
2.2.2 Hoạt động thanh toán thẻ tại Techcombank 48
2.2.2.1. Quy trình thanh toán thẻ 48
2.2.2.2 Mạng lưới ATM, các đơn vị chấp nhận thẻ của Techcombank. 49
2.2.2.3.Doanh thu từ dịch vụ thẻ 51
2.3.ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 55
2.3.1.Kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh thẻ 56
2.3.1.1 Tiện ích của thẻ F@stAccess không ngừng được nâng cao 56
2.3.1.2 Hệ thống chấp nhận thanh toán thẻ đang tích cực được mở rộng 57
2.3.1.3 Công tác chăm sóc khách hàng ngày càng được chú ý đến 58
2.3.1.4 Techcombank đang trên tiến trình trở thành thành viên phát hành của các tổ chức thẻ quốc tế 58
2.3.2. Hạn chế trong hoạt động kinh doanh thẻ 59
2.3.2.1.Công tác phát triển mạng lưới thanh toán thẻ còn yếu 59
2.3.2.2.Phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ còn nghèo nàn 60
2.3.2.3. Công tác marketing và bán hàng chưa chuyên nghiệp 61
2.3.2.4.Hạn chế khác 61
2.3.3.Nguyên nhân của hạn chế 62
2.3.3.1.Môi trường xã hội chưa phát triển 62
2.3.3.2. Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ còn yếu 63
2.3.3.3. Nền tảng cơ sở kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu 63
2.3.3.4. Chưa có quy chế chính thức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thẻ, thẻ tín dụng và đặc biệt là chính sách quản lý ngoại hối đối với các thẻ quốc tế 64
2.3.3.5. Áp lực cạnh tranh từ phía các ngân hàng kinh doanh thẻ khác 65
CHƯƠNG 3 67
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 67
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 67
3.1.1. Triển vọng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Việt Nam trong những năm tới 67
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam trong những năm tới 68
3.2.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 70
3.2.1. Hoàn thiện công nghệ, kỹ thuật phục vụ kinh doanh thẻ 70
3.2.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh thẻ theo đúng hướng thị trường 71
3.2.3. Xây dựng thương hiệu mạnh 72
3.2.4.Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát hành thẻ 72
3.2.4.1.Nâng cao tiện ích của thẻ 72
3.2.4.2. Đẩy mạnh việc mở tài khoản cá nhân 74
3.2.4.3. Đa dạng hóa chủng loại thẻ phát hành 74
3.2.5. Nhóm giải pháp phát triển thanh toán thẻ 76
3.2.5.1. Mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ 76
3.2.5.2. Phát triển hệ thống ATM 78
3.2.6. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79
3.2.7.Triển khai tốt hoạt động marketing về kinh doanh thẻ 80
3.2.8. Tăng cường hoạt động phòng chống rủi ro trong kinh doanh thẻ 81
3.3. KIẾN NGHỊ 82
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ 82
3.3.1.1. Tạo môi trường kinh tế xã hội ổn định 82
3.3.1.2 .Xây dựng văn bản pháp lý để bảo vệ quyền lợi của các chủ thể tham gia trong lĩnh vực thẻ 83
3.3.1.3. Đưa ra các chính sách hỗ trợ, thúc đẩy phát triển dịch vụ thẻ 83
3.3.1.4 .Đưa ra chính sách tài chính thích hợp khuyến khích các ngân hàng thương mại phát triển các dịch vụ ngân hàng 84
3.3.1.5. Đầu tư cho hạ tầng cơ sở 84
3.3.1.6. Đầu tư cho hệ thống giáo dục 85
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85
3.3.2.1. Hoàn thiện các văn bản pháp quy về thẻ 85
3.3.2.2. Khuyến khích ngân hàng mở rộng hoạt động thẻ 86
3.3.2.3. Cải thiện chính sách ngoại hối 86
3.3.2.4. Phát triển các liên minh thẻ và hệ thống Banknet 86
3.3.3. Kiến nghị đối với Hiệp hội thẻ 87
KẾT LUẬN 89
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, hệ thống ngân hàng đã cho ra đời nhiều phương tiện thanh toán mới dựa trên nền tảng công nghệ tin học hiện đại trong đó thẻ được coi là một bước đột phá. Thẻ có thể được sử dụng để rút tiền, nộp tiền tiền, chuyển khoản, hoặc để thanh toán hàng hóa dịch vụ…
Hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng phát triển đã mang đến cho các ngân hàng một vị thế mới, một diện mạo mới. Ngoài sự khẳng định sự tiên tiến về công nghệ, triển khai dịch vụ thẻ cũng xây dựng được hình ảnh thân thiện với từng khách hàng, tăng Các sản phẩm dịch vụ thẻ với tính chuẩn hóa quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập. Chính vì vậy dịch vụ thẻ đã và đang đ¬ược các ngân hàng thương mại nhìn nhận là một lợi thế cạnh tranh hết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị trường ngân hàng bán lẻ.
Nhận thức được vai trò và lợi ích mà hoạt động kinh doanh thẻ đem lại cho ngân hàng, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank trong thời gian qua đã có những bước đi tích cực nhằm thâm nhập thị trường còn mới mẻ này.Techcombank đã tích cực triển khai sản phẩm dịch vụ thẻ nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng và mang lại những tiện ích cho khách hàng và bước đầu gặt hái được những thành công, tuy vậy, hoạt động kinh doanh thẻ của Techcombank vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Những vấn đề này cần phải được giải quyết như thế nào để hoạt động kinh doanh thẻ thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh của Techcombank – đó là vấn đề bức xúc đặt ra với Ngân hàng. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.
2.Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Hệ thống hóa lý luận về thẻ thanh toán của ngân hàng thương mại (NHTM).
- Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Kỹ thương Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường hơn nữa hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng chính của luận văn:
-Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về thẻ, hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại.
-Thực tiễn hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
-Nghiên cứu hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam từ năm 2005 đến hết quý I năm 2008.
4.Phương pháp nghiên cứu
Những phương pháp nghiên cứu được áo dụng trong luận văn bao gồm:
-Phương pháp thống kê,
-Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh số liệu
-Phương pháp duy vật biện chứng.
5.Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Thẻ và hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Tiến sĩ Đặng Ngọc Đức, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thảo; sự góp ý giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Ngân hàng tài chính , Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế quốc dân; sự hỗ trợ tạo điều kiện từ gia đình và sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt nam đã giúp em hoàn thành luận văn này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 221
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 161
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 18