Mã tài liệu: 137297
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trong công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, nhu cầu về vốn là rất lớn và cấp thiết. Với xuất phát điểm thấp như nền kinh tế Việt Nam bước vào công nghiệp hóa- hiện đại hoá thì vốn càng trở nên bức xúc. Mọi loại hình doanh nghiệp cần vốn: vốn để nhập khẩu nguyên vật liệu, để nhập khẩu máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ kỹ thuật; vốn để mở rộng thị trường tiêu thụ; vốn để xây dựng các hạng mục công trình,... Làm thế nào có thể tạo vốn để phát triển sản xuất trong khi vốn tự có là rất thấp? Để huy động vốn, chủ doanh nghiệp có thể: hoặc gọi thêm hội viên hay cổ đông, tăng vốn; hoặc phát hành cổ phiếu ra công chúng; hoặc tìm người liên kết kinh doanh song cách mà các doanh nghiệp thường áp dụng đó là đi vay vốn ngân hàng bởi tính ưu việt hơn hẳn so với các hình thức khác.
Là doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ thực hiện chức năng trung gian tín dụng, với ngân hàng thương mại, vai trò của vốn càng trở nên quan trọng bởi vốn không chỉ là công cụ, mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu. Quy mô, khối lượng, chất lượng vốn quyết định đến hầu hết các mặt hoạt động của ngân hàng. Giống như các doanh nghiệp, ngân hàng cũng có thể tạo lập nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của mình bằng nhiều hình thức: huy động, đi vay, phát hành giấy tờ có giá; trong đó nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và đó cũng là nguồn vốn chủ yếu quan trọng đối với bất kỳ một ngân hàng thương mại nào. Vậy làm thế nào để ngân hàng thương mại có thể tăng quy mô và chất lượng nguồn vốn huy động?
Khoá luận được nghiên cứu theo nội dung gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về ngân hàng thương mại và việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp cải tiến việc mở và sử dụng tài khoản tiền gửi nhằm khơi tăng nguồn vốn huy động tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 17