Mã tài liệu: 126732
Số trang: 74
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Vốn luôn là nhân tố quan trọng hàng đầu và không thể thiếu được trong sản xuất kinh doanh, là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của mọi doanh nghiệp. Vốn càng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các ngân hàng thương mại – các trung gian tài chính hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ. Vốn tiền tệ không chỉ là cơ sở để hình thành nên tài sản của ngân hàng như bao doanh nghiệp khác mà chính nó còn là đối tượng kinh doanh của ngân hàng. Trên cơ sở thực hiện việc mua bán quyền sử dụng vốn tiền tệ mà ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận cho mình, đây cũng chính là lí do mà người ta gọi ngân hàng là những tổ chức ‘buôn tiền”. Đa phần vốn của ngân hàng sẽ được sử dụng để cho vay, đầu tư dự án nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội của các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế. Bộ phận còn lại sẽ được đưa vào các quỹ dự trữ (để đảm bảo thanh khoản, phòng tránh rủi ro, quỹ khác), hình thành nên các tài sản cố định hay trang trải cho các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Như vậy vốn ngân hàng không chỉ đóng vai trò tiền đề trong hoạt động của chính các ngân hàng mà từ lâu nó đã trở thành một bộ phận vốn quan trọng cung cấp đầy đủ những yếu tố cần thiết về vốn cho phát triển kinh tế đất nước. Do vốn có vai trò lớn như vậy nên huy động vốn cũng trở thành hoạt động ưu tiên hàng đầu trong các hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh gay gắt, việc huy động vốn của các ngân hàng ngày một trở nên khó khăn đặc biệt là những nguồn vốn vừa đảm bảo về qui mô vừa đảm bảo về chất lượng để đáp ứng được mọi nhu cầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Điều này đặt các ngân hàng trước những thử thách lớn lao, đặc biệt là đối với các ngân hàng thương mại cổ phần trong đó có Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank).
Kết cấu đề tài:
chương 1: lí luận chung về vốn và huy động vốn của ngân hàng thương mại
chương 2: thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam (vpbank)
chương 3: giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 218
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 104
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 342
⬇ Lượt tải: 16