Mã tài liệu: 132137
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
Trước đây, trong thời kỳ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình thông qua các chỉ tiêu của Nhà nước. Việc tiêu thụ sản phẩm không làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh vì sản phẩm sản xuất ra sẽ được Nhà nước đảm bảo tiêu thụ. Chính vì thế doanh nghiệp không cần tìm kiếm thị trường tiêu thụ mà chỉ cần hoàn thành kế hoạch được giao . Bởi vậy sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không phát triển và trì trệ.
Sau khi chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước. Các doanh nghiệp đã chủ động sản xuất kinh doanh, chủ động phát huy những khả năng hiện có cũng như khai thác triệt để tiềm lực của mình nhằm đảm bảo sự phát triển tồn tại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt. Lúc này, lợi nhuận của việc tiêu thụ hàng hoá đã trở thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp hoạt động thành công, làm ăn có lãi? Muốn giải quyết vấn đề trên thì việc quan trọng nhất là đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra, không để sản phẩm bị ứ đọng, thu hồi vốn nhanh, tái sản xuất mở rộng.Chính vì lẽ đó mà công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá luôn được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Là một sinh viên thuộc chuyên ngành "Quản trị kinh doanh" thực tập tại công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội, em nhận thấy được rằng: điều quan tâm lớn nhất của ban lãnh đạo công ty lúc này là làm thế nào đẩy mạnh sản suất đẩy mạnh tiêu thụ trong và ngoài nước , qua đó thu được lợi nhuận,góp phần vào công cuộc công nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Suy nghĩ này đã thôi thúc em nghiên cứu và lựa chọn đề tài"Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội " làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu đề tài:
Chương I : Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp
Chương II : Phân tích tình hình tiêu thụ ở công ty
Chương III : Những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty
ChươngIV: Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở công ty sơn tổng hợp hà nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 677
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 178
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 232
⬇ Lượt tải: 16